Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ (Bản đẹp)
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ:
Chưa có nhân hoàn chỉnh.
Tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc.
Kích thước nhỏ khoảng 1 – 5 m (= 1/10 kích thước TB nhân thực)
Vi khuẩn tả (TB nhân sơ) 20 phút phân chia một lần, còn trùng đế giày (TB nhân thực) thì 24 giờ mới phân chia một lần.
- HD: Tế bào nhân sơ có nhiều hình dạng khác nhau: Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn.
Tế bào được cấu tạo bởi những thành phần chính nào ? CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO TẾ BÀO NHÂN SƠ 7 Hình 7.1 Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống Quan sát hình 7.1 và đọc thông tin mục I cho biết tế bào nhân sơ có các đặc điểm chung gì ? I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 3 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO TẾ BÀO NHÂN SƠ I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ: Chưa có nhân hoàn chỉnh . Tế bào chất không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc . Kích thước nhỏ khoảng 1 – 5 m (= 1/10 kích thước TB nhân thực ) 7 Hình 7.1 Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ ? 5 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO TẾ BÀO NHÂN SƠ I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ: Chưa có nhân hoàn chỉnh . TBC không có hệ thống nội màng và không có các bào quan có màng bao bọc . Kích thước nhỏ khoảng 1 – 5 m (= 1/10 kích thước TB nhân thực ) : giúp TB trao đổi chất nhanh TB nhân sơ sinh trưởng và sinh sản nhanh . 7 VÍ DỤ : - Vi khuẩn tả ( TB nhân sơ ) 20 phút phân chia một lần , còn trùng đế giày ( TB nhân thực ) thì 24 giờ mới phân chia một lần . HÌNH DẠNG 1 SỐ LOẠI VÀ VI KHUẨN - HD: T ế b ào nh â n s ơ có nhiều hình dạng khác nhau: Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn . CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO TẾ BÀO NHÂN SƠ 7 II.CẤU TẠO TB NHÂN SƠ: Quan sát hình bên và cho biết TB nhân sơ gồm những thành phần nào ? 1 2 3 4 5 6 7 Thành phần Cấu tạo Chức năng Thành tế bào Màng nhầy Màng sinh chất Lông Roi Tế bào chất Vùng nhân Thành phần Cấu tạo Chức năng Thành tế bào Màng nhầy Màng sinh chất Lông Roi Tế bào chất Vùng nhân peptiđôglican Quy định hình dạng của tế bào prôtêin Bảo vệ tế bào Phôtpholipit kép , prôtêin Trao đổi chất , bảo vệ tế bào prôtêin Bám được vào bề mặt tế bào chủ prôtêin Di chuyển Bào tương và ribôxôm . Bào tương chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ , không có hệ thống nội màng , bào quan có màng bao bọc , khung tế bào,một số vi khuẩn có hạt dự trữ Nuôi dưỡng tế bào và là nơi tổng hợp prôtêin Không có màng bao bọc , chứa 1 phân tử ADN dạng vòng,một số vi khuẩn có thêm plasmit Mang , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền T I E N M A O P E P T I Đ O G L I C A N P H A N B A O R I B O X O M N H O V O N H A Y P L A S M I T N H A N S I N H T R U O N G R O I G R A M GIẢI ĐÁP Ô CHỮ 1. ( Có 7 chữ ) Tên gọi khác của roi là gì ? 3. ( Có 7 chữ ) Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước bằng cách gì ? 2. ( Có 13 chữ ) Thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào là gì ? 4. ( Có 4 chữ ) Phương pháp nhuộm nào được sử dụng để Phân biệt màu sắc 2 loại VK Gram + và Gram - ? 6. ( Có 3 chữ ) Ribôxôm của VK có kích thước ntn so với kích thước của TB nhân thực ? 5. ( Có 7 chữ ) Trong TB chất VK có các hạt gì ? 7. ( Có 6 chữ ) Một số loại TB nhân sơ , bên ngoài thành TB vòn có 1 lớp gì ? 8. ( Có 7 chữ ) Ngoài ADN ở nhân 1 số TB VK còn có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là gì ? 9. ( Có 4 chữ ) TB nhân sơ chưa có gì hoàn chỉnh ? 10. ( Có 10 chữ ) Thiếu plasmit TB nhân sơ vẫn ntn bình thường được ? 11. ( Có 3 chữ ) Bộ phận nào giúp VK di chuyển ? 9 8 7 6 5 4 3 2 1 10 11 DẶN DÒ Về nhà học bài , trả lời câu hỏi SGK/34 Đọc mục em có biết trong SGK trang 35 Nghiên cứu trước bài 8,9
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_7_te_bao_nhan_so_ban_dep.ppt