Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 13, Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất (Bản đẹp)

Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào

 Khái niệm năng lượng:

Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.

Tùy theo trạng thái, chia làm 2 loại:

+ Thế năng: Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.

+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công.

Chuyển hóa năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng.

Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng. trong đó năng lượng chủ yếu trong tế bào là hoá năng.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 13, Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tại sao muốn lao động thì con người cần phải ăn uống đầy đủ? 
Chương III 
Tiết 13-Bài 13 
KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 
Năng lượng núi lửa 
Năng lượng mặt trời 
Năng lượng gió 
Năng lượng nước 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
 1. Khái niệm năng lượng: 
Năng lượng tồn tại ở những trạng thái nào? 
+ Thế năng : Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công. 
+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công . 
- Tùy theo trạng thái, chia làm 2 loại: 
Thế năng 
Động năng 
- Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. 
1 
2 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
Thế năng 
Động năng 
Chuyển hóa năng lượng 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 
 1. Khái niệm năng lượng: 
- Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. 
+ Thế năng : Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công. 
+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công . 
 Chuyển hóa năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng. 
- Tùy theo trạng thái, chia làm 2 loại: 
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 
37 0 C 
(c) 
. 
(a) 
(b) 
.. 
+ năng lượng 
( E ) 
Nhiệt năng 
Điện năng 
Hóa năng 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
1. Khái niệm năng lượng : 
- Khái niệm : Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. 
+ Thế năng : Là dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công. 
+ Động năng: Là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công . 
- Gồm 2 dạng: 
 Chuyển hóa năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng. 
- Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng như: hoá năng, nhiệt năng, điện năng... trong đó năng lượng chủ yếu trong tế bào là hoá năng. 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
 2. ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: 
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào: 
 a. Cấu trúc: 
nhãm phètphat 
§­ êng 
rib«z ¬ 
Baz ¬ nit¬ 
Liªn kÕt cao n¨ng 
MÔ HÌNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
Adenin 
Ba 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
 2. ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: 
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào: 
 a. Cấu trúc: 
- Gồm 3 thành phần: + Bazơ nitơ Adenin 
 + Đường rib ô zơ 
 + Ba nhóm photphat 
Ba nhãm phètphat 
§­ êng 
rib«z ¬ 
Baz ¬ nit¬ 
Adenin 
MÔ HÌNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
- 
- 
- 
Dễ bị phá vỡ 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
 2. ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: 
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào: 
 a. Cấu trúc: 
- Gồm 3 thành phần: + Bazơ nitơ Adenin 
 + Đường rib ô zơ 
 + Ba nhóm photphat 
- Liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng dễ bị phá vỡ giải phóng năng lượng (7,3 kcal) 
E 
ATP 
ADP 
P 
i 
A đênôzin điphôt phat 
ATP truyền năng lượng cho chất khác bằng cách nào? 
E 
E 
ATP 
ADP 
P 
i 
Adenozin diphotphat 
Adenozin triphotphat 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
 2. ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: 
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào: 
 a. Cấu trúc: 
- Gồm 3 thành phần: + Bazơ nitơ Adenin 
 + Đường rib ô zơ 
 + Ba nhóm photphat 
- Liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng dễ bị phá vỡ giải phóng năng lượng (7,3 kcal) 
ATP  ADP + Pi + năng lượng (7,3 kcal). 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
 2. ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: 
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào: 
 a. Cấu trúc: 
 b. Chức năng: 
Chức năng của ATP 
1 
2 
3 
ATP có vai trò gì 
đối với tế bào? 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
 1. Khái niệm năng lượng: 
 2. ATP-đồng tiền năng lượng của tế bào: 
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào: 
 a. Cấu trúc: 
 b. Chức năng: 
- Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào. Ví dụ: 
- Vận chuyển các chất qua màng. Ví dụ: 
- Sinh công cơ học. Ví dụ: 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
II. Chuyển hóa vật chất 
II . Chuyển hóa vật chất 
Tinh bột 
Enzim 
Glucozo 
máu 
Màng ruột 
O2 + 
ATP + SP thải 
Tế bào 
Tích trữ (glicogen) 
( Glucozo ) 
Đồng hoá 
Dị hoá 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
Chuyển hóa vật chất 
Chuyển hóa vật chất là gì? Gồm những mặt nào? 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
II. Chuyển hóa vật chất 
II . Chuyển hóa vật chất 
Chuyển hoá vật chất: là tập hợp các phản ứng hoá sinh xảy ra bên trong tế bào, nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào. 
 Chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với chuyển hoá năng lượng. 
Tinh bột 
Enzim 
Glucozo 
máu 
Màng ruột 
O2 + 
ATP + SP thải 
Tế bào 
Tích trữ (glicogen) 
( Glucozo ) 
Đồng hoá 
Dị hoá 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào: 
II. Chuyển hóa vật chất 
II . Chuyển hóa vật chất 
- Chuyển hoá vật chất: là tập hợp các phản ứng hoá sinh xảy ra bên trong tế bào, nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào. 
 Chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với chuyển hoá năng lượng. 
- Gồm 2 quá trình: đồng hoá và dị hoá. 
Đồng hóa (tổng hợp) 
Dị hóa (phân giải) 
Chất vô cơ đơn giản 
Chất hữu cơ phức tạp 
ATP 
ADP + 
P 
i 
E 
E 
Từ quá trình dị hóa 
Dùng cho qt đồng hóa và các hđ sống khác của TB 
Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? 
Đồng hóa và dị hóa có quan hệ mật thiết và tồn tại song song. 
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
Em có biết? 
 Vào mùa hè buổi tối ta hay thấy những con đom đóm phát sáng nhấp nháy giống như ánh sáng điện. Hãy giải thích? 
 Nếu đom đóm đực tạo ra ánh sáng bằng cách đốt dầu mỡ như chúng ta đốt nến thì nhiêt độ tỏa ra đủ để thiêu cháy chúng trước khi gặp đom đóm cái. 
Đom đóm đực phát sáng:sử dụng ATP giúp enzim luciferaza phân giải protein là luciferin tạo ra ánh sáng lạnh nhấp nháy . để thu hút bạn tình . 
Lao động trí óc tốn nhiều ATP. Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí cho từng đối tượng lao động  ăn sáng hợp lí, sử dụng NL đảm bảo sức khỏe cho con người 
	 Câu 1: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là 
A. ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat . 
B. ađenôzin, đường đeôxiribôzơ, 3 nhóm photphat. 
 . 
D. ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat. 
C. ađenin, đường đeôxi ribôzơ, 3 nhóm photphat. 
Củng cố 
B. Các liên kết phốtphát cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá huỷ. 
A. Nó có các liên kết phốtphát cao năng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. 
D. Nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng 
C. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể. 
Câu 2: ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì 
Câu 2: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách 
A. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng đồng thời tự phân hủy để cung cấp tối đa năng lượng cho các hợp chất khác . 
B. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP và tích lũy năng lượng để trở thành ATP. 
C. chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP, rồi lại gắn ngay nhóm phôtphat để trở thành ATP. 
D. ATP tự phân hủy để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hợp chất khác . 
Câu 3: Câu nào không đúng khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào ? 
A. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào . 
B. Chuyển hóa vật chất bao gồm 2 mặt : đồng hóa và dị hóa . 
C. Chuyển hóa vật chất chỉ diễn ra khi tế bào đang sinh trưởng . 
D. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng . 
LUYỆN TẬP 
Câu 1: Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? 
Cảm ơn thầy cô và các em  đã lắng nghe! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_13_bai_13_khai_quat_ve_nang_l.ppt