Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Đinh Thị Xuân Loan
Cấu trúc logic bài.
Các khái niệm có trong bài cùng định nghĩa.
Trọng tâm của bài.
Đồ dùng trực quan.
Phương pháp giảng dạy các thành phần kiến thức có trong bài.
Các kỹ năng rèn được qua bài.
Xây dựng bài tập cho giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy.
Các kiến thức bổ sung.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT GVHD: Nguyễn Thị Vân SVTH: Đinh Thị Xuân Loan Bài 12 Cấu trúc logic bài. Các khái niệm có trong bài cùng định nghĩa. Trọng tâm của bài. Đồ dùng trực quan. Phương pháp giảng dạy các thành phần kiến thức có trong bài. Các kỹ năng rèn được qua bài. Xây dựng bài tập cho giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy. Các kiến thức bổ sung. NỘI DUNG PHÂN TÍCH 1.CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI Thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách. Hô hấp diễn ra trong mọi cơ quan của cơ thể, đặc biệt là cơ quan đang có hoạt đọng sinh lý mạnh. I- KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Hô hấp ở thực vật Khái niệm Phương trình hô hấp tổng quát 2. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật II- CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Phân giải kị khí Đường phân Lên men 2. Phân giải hiếu khí III- HÔ HẤP SÁNG IV- MỐI QUAN HỆ GiỮA HÔ HẤP VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp 2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường a) Nước b) Nhiệt độ c) Oxy d) CO2 2. Các khái niệm có trong bài Hô hấp: là quá trình sản sinh năng lượng trong đó các electron từ cơ chất được chuyển qua một dãy phản ứng oxy hóa-khử đến một chất nhận electron tận cùng tù bên ngoài. Hô hấp ở thực vật: là quả trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó các hợp chất hữu cơ bị phân giải đến CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng (một phần năng lượng này tích lũy trong ATP). 2. Các khái niệm có trong bài Chu trình Crep: là quá trình biến đổi năng lượng. Chuỗi truyền electron: là hệ thồng các enzym tham gia vận chuyển electron trong chu trình Crep. Ezym cacboxylaza: Enzym oxygendaza: là enzym cố định oxy. 2. Các khái niệm có trong bài Peroxyxom: là cơ quan tử hình thành từ lưới chất trơn, chứa enzym đặc hiệu, tham gia vào chuyển hóa lipid và khử độc. Cường độ hô hấp: là lượng O 2 cây hút vào hoặc lượng CO 2 thải ra bằng lượng chất hữu cơ tiêu hao trên một đơn vị khối lượng (diện tích) nguyên liệu hô hấp trong một đơn vị thời gian. 3. TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHẦN II: Con đường hô hấp ở thực vật PHẦN IV: Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp. 2. Các khái niệm có trong bài Cacbohydrat: là loại hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố C, H, O và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. ATP (adenozin triphotphat): là hợp chất hóa học được cấu tao tờ 3 thành phần: adenin, đường ribo và 3 nhóm photphat. 4.ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN - Phiếu học tập. Hình 12.1 và 12.2. Sơ đồ các giai đoạn về quá trình hô hấp ở thực vật. Sơ đồ hô hấp sáng. Sơ đồ mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. Hình ảnh ty thể. Thí nghiệm về hô hấp. Nội dung Quang hợp Hô hấp Nguyên liệu Sản phẩm Nối vào bơm hút Nước vôi vẩn đục Hạt nảy mầm Nước vôi Không khí Dung dịch KOH hấp thụ CO 2 Thí nghiệm về sự hô hấp ở thực vật. Giọt nước màu Thí nghiệm về sự hô hấp ở thực vật. Nhiệt kế Mùn cưa Hạt nảy mầm Bình thủy tinh Thí nghiệm về sự hô hấp ở thực vật. Khoảng trống giữa 2 màng Chất nền Màng ngoài Màng trong Nếp gấp Tiểu thể MẶT CẮT DỌC TY THỂ 5-PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHO TỪNG MỤC KIẾN THỨC 2 ý đầu: Phương pháp SGK- hỏi đáp - Thực vật có hô hấp không? - Cơ quan nào thực hiện quá trình hô hấp? Sao khó thở quá vậy ? Tại sao vào ban đêm , dưới bóng cây thì ta lại cảm thấy khó chịu hơn ban ngày ? I- Khái quát về hô hấp ở thực vật Hô hấp ở thực vật Khái niệm: Phương pháp trực quan-hỏi đáp tìm tòi bộ phận. GV cho HS quan sát từng thí nghiệm kết hợp với những câu hỏi. Quan sát thí nghiệm 1 Nối vào bơm hút Nước vôi vẩn đục Hạt nảy mầm Nước vôi Không khí Dung dịch KOH hấp thụ CO 2 ? Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa h ạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động? Quan sát thí nghiệm 2 Giọt nước màu Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía bên trái có phải do hạt nảy mầm hút CO 2 không? Tại sao? Quan sát thí nghiệm 3 Nhiệt kế Mùn cưa Hạt nảy mầm Bình thủy tinh Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài bình chứng thực điều gì? - Từ những thí nghiệm trên, hãy cho biết hô hấp ở thực vật là gì? b) Phương trình hô hấp tổng quát Phương pháp SGK- hỏi đáp tái hiện - Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và kết quả phân tích các thí nghiệm trên hãy nêu phương trình hô hấp tổng quát ở thực vật? C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + Năng lượng (nhiệt + ATP) 2- Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật Phương pháp SGK-hỏi đáp. - Hãy cho biết hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật? Lấy ví dụ minh họa. II- CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Phương pháp trực quan,hỏi đáp, tái hiện - Dựa vào hình, hãy cho biết ở thực vật xảy ra những con đường hô hấp nào? 1- Phân giải kị khí Phương pháp trực quan, hỏi đáp, SGK Ở thực vật, phân giải kị khí xảy ra ở đâu? Trong điều kiện nào? Quan sát hình 12.2 cho biết phân giải kị khí gồm những quá trình nào? Rượu etilic (2C 2 H 5 OH) + 2CO 2 hoặc axit lactic (C 3 H 6 O 3 ) Glucose (C 6 H 12 O 6 ) Phân giải hiếu khí Đường phân 2ATP H 2 O 36ATP 6H 2 O Ti thể +O 2 6CO 2 A. Hô hấp kỵ khí ( lên men) B. Hô hấp hiếu khí Phân giải kị khí Tế bào chất Axit piruvic 2CH 3 COCOOH HÌNH 12.2 CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT a - Quá trình đường phân Phương pháp trực quan Sgk hỏi đáp. - Dựa vào hình 12.2 và Sgk cho biết quá trình đường phân xảy ra ở đâu? Nguyên liệu? Sản phẩm và năng lượng tạo ra? - Sau khi đường phân, ở điều kiện nào thì sản phẩm của quá trình đường phân chuyển hóa theo con đường lên men? b - Lên men (hô hấp kị khí) Phương pháp SGK hỏi đáp. - Lên men xảy ra ở đâu? Trong mô thực vật, lên men diễn ra theo cuon đường nào? Sản phẩm của từng quá trình đó? 2- Phân giải hiếu khí Phương pháp trực quan hỏi đáp + Phiếu học tập - Quan sát hình 12.2 cho biết hô hấp hiếu khí gồm những quá trình nào? - Ở thực vật, hô hấp hiếu khí diễn ra ở bào quan nào? - Hãy giải thích tại sao hô hấp hiếu khí còn gọi là hô hấp ti thể? - Mô tả cấu tạo ti thể. ( Nếu HS không nhớ đưa hình câm để HS mô tả lại) Khoảng trống giữa 2 màng Chất nền Màng ngoài Màng trong Nếp gấp Tiểu thể MẶT CẮT DỌC TY THỂ Chu trình Krep diễn ra ở đâu? Nguyên liệu? Sản phẩm? Chuỗi chuyền điện tử diễn ra ở đâu? Nguyên liệu? Sản phẩm? Dựa vào sơ đồ 12.2 hãy so sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men. III- HÔ HẤP SÁNG Phương pháp trực quan hỏi đáp + SGK. Nghiên cứu SGK hãy nêu khái niệm hô hấp sáng. Quan sát sơ đồ hô hấp sáng cho biết: Trong điều kiện nào thực vật xảy ra hô hấp sáng? Enzym tham gia phản ứng là gì? Nguyên liệu? Sản phẩm? Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật nào và ở các bào quan nào? Theo trình tự ra sao? Hô hấp sáng có lợi hay có hại đối với thực vật? Ribulôzơ-1,5-diP Axit Glicôlic 5C 2C Ánh sáng Lục lạp (ĐK: nồng độ O 2 gấp 10 lần so với CO 2 ) O 2 Perôxixôm Axit Glicôlic Axit Glioxilic Glixin Serin CO 2 Ti thể HÌNH 12.4 – SƠ ĐỒ HÔ HẤP SÁNG Ở THỰC VẬT C 3 IV- MỐI QUAN HỆ GiỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG 1- Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Phương pháp học nhóm. Cách tổ chức Đối với HS: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 câu hỏi, thảo luận trong vòng 2 phút, lên ghi đáp án theo khung GV đã thiết kế. Đối với GV: Soạn câu hỏi cho 4 nhóm Nguyên liệu của quá trình quang hợp? Sản phẩm của quá trình quang hợp? Nguyên liệu của quá trình hô hấp? Sản phẩm của quá trình hô hấp? Nội dung Quang hợp Hô hấp Nguyên liệu CO 2 H 2 O C 6 H 12 O 6 O 2 Sản phẩm C 6 H 12 O 6 O 2 CO 2 H 2 O NL - Hãy chứng minh quang hợp là tiền đề của hô hấp. 2- Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường Phương pháp SGK + PHT GV thiết kế phiếu học tập cá nhân với những câu hỏi để HS hoàn thiện PHT, nếu hết thời gian GV có thể yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện vì kiến thức đã có sẵn trong SGK. Nội dung Tích cực Tiêu cực Nước - Làm tăng hô hấp. Dư nước làm giả hô hấp. Thiếu nước quá trình hô hấp không xảy ra. Nhiệt độ - Khi nhiệt độ tăng lên thì cường độ hô hấp tăng theo một giới hạn mà hoạt động hô hấp của tế bào vẫn bình thường. Nhiệt độ quá cao làm biến tính protein, hạt không hô hấp được. Nhiệt độ quá thấp giảm cường độ hô hấp. O 2 - Nhiều oxy, thực vật hô hấp tốt. - Thiếu oxy, thực vật hô hấp kém. CO 2 - Môi trường ít CO 2 hô hấp tăng. - Nồng độ CO 2 cao ( hơn 40%) ức chế hô hấp. Hình thành tư duy suy luận cho học sinh . Kỹ năng làm việc nhóm . Kỹ năng quan sát thí nghiệm, làm việc với SGK . Kỹ năng so sánh 6. KỸ NĂNG RÈN ĐƯỢC QUA BÀI 7.KIẾN THỨC BỔ SUNG Vì sao ủ lúa người ta phải đậy kín? Thỉnh thoảng lại tưới nước? Từ mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường, nêu một số biện pháp bảo quản nông sản? 8.BÀI TẬP GIÁO VIÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học 11. Sách giáo viên Sinh học 11. Tư liệu sinh học 11. Vũ Văn Vụ- Nguyễn Quang Vinh. Sinh lý học thực vật. Vũ Văn Vụ-Vũ Thanh Tâm- Hoàng Minh Tấn.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat_dinh_thi.ppt