Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật - Phan Quốc Anh
Răng
Răng cửa : Nhọn , sắc Lấy thịt ra khỏi xương.
Răng nanh : Nhọn và dài Cắm và giữ mồi cho chặt .
Răng trước hàm và răng ăn thịt
Lớn Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.
- Răng hàm : Nhỏ ít được sử dụng
KÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o và c¸c em häc sinh Gi¸o viªn : Phan Quèc Anh Câu 5 : Hãy nêu tên các bộ phận trong ống tiêu hoá của người ? 1 2 3 4 5 6 MIỆNG THỰC QUẢN DAÏ DAØY RUỘT NON RUOÄT GIAØ HAÄU MOÂN Miệng Thực quản Gan Dạ dày Tụy Hậu môn Ruột non Ruột già Mật THÚ ĂN THỊT THÚ ĂN CỎ BÀI 16 : TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) Néi dung Thó ¨n thÞt Thó ¨n thùc vËt Bé r¨ng D¹ dµy Ruét non Manh trµng ? ? ? ? ? ? ? ? Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng . V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt : Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì ? ruột non ruột già dạ dày Miệng Cấu tạo của răng , dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ? BAÙO SÖ TÖÛ CHOÙ SOÙI RAÊNG HOÅ Răng cửa Răng nanh Răng hàm Răng ăn thịt Răng cạnh hàm Sự phân hóa của bộ răng a. Răng Răng của thú ăn thịt có những loại nào ? Cấu tạo bộ răng phù hợp với chức năng của thú ăn thực vật được thể hiện như thế nào ? Răng cửa : Nhọn , sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xương Răng nanh Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi Răng cạnh hàm Răng ăn thịt Lớn , sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt Răng hàm Nhỏ → ít sử dụng - Răng cửa : Nhọn , sắc Lấy thịt ra khỏi xương . - Răng nanh : Nhọn và dài Cắm và giữ mồi cho chặt . - Răng trước hàm và răng ăn thịt Lớn Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt . - Răng hàm : Nhỏ ít được sử dụng a. Răng 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt : Dạ dày Dạ dày đơn , to chứa được nhiều thức ăn . Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học . b . D ạ dày Dạ dày ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ? c . Ru ột Ruột ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ? Ruột non Ruột già Manh tràng Ruột non ngắn : tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Ruột già ngắn : hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã - Manh tràng nhỏ : hầu như không có tác dụng Vì sao thú ăn thịt lại có ruột ngắn ? - Thức ăn dễ tiêu hóa và hấp thụ ( ruột của động vật ăn thịt dài từ 6 – 7m) Bộ phận Cấu tạo Chức năng Răng Dạ dày Ruột Dạ dày đơn , to - Răng cửa : hình nêm - Răng nanh : nhọn - Răng cạnh hàm : lớn - Răng hàm : nhỏ - Gặm và lấy thịt ra - Cắm và giữ con mồi Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt - Ít sử dụng Chứa thức ăn , thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học - Ruột non: ngắn Ruột già : ngắn - Manh tràng : nhỏ - Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn - Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã - Hầu như không có tác dụng Phi ếu học tập số 1: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt : Thức ăn cứng và khó tiêu hóa V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật : Thức ăn của thú ăn thực vật có đặc điểm gì ? Cấu tạo của răng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào? ĐỘNG VẬT NHAI LẠI ĐỘNG VẬT CÓ DẠ DÀY ĐƠN Răng cạnh hàm Răng nanh Răng của động vật ăn cỏ Răng cửa Tấm sừng Răng hàm Răng cạnh hàm Răng nanh Tấm sừng Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ Ở thú ăn cỏ, tấm sừng có chức năng gì? a. Răng Răng nanh Răng cửa Giúp giữ và giật cỏ Răng nanh và răng cửa có vai trò gì? Răng hàm Răng cạnh hàm Răng nanh Răng cửa Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ Răng hàm và răng trước hàm có chức năng gì? Dạ dày của động vật nhai lại Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng ( nhai lại ) → dạ lá sách → dạ múi khế b . D ạ dày Dạ dày 4 ngăn ( Trâu , bò ) Dạ dày đơn ( Thỏ , Ngựa ) * Dạ cỏ : Chứa , làm mềm , lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV * Dạ tổ ong : đưa thức ăn lên miệng nhai lại * Dạ lá sách : hấp thụ bớt nước * Dạ múi khế : Tiết enzim Pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ * Dạ dày : to, 1 ngăn chứa thức ăn tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học * Ruột non: dài , tiêu hóa và hấp thụ thức ăn * Manh tràng : rất phát triển , có nhiều VSV cộng sinh tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác * Ruột già : hấp thụ nước và thải cặn bã Tiêu hóa ở dạ dày c . Ru ột Ruột ở thú ăn cỏ có đặc điểm gì? Ống tiêu hóa của Thỏ Ruột già Ruột non Manh tràng Dạ dày Ruột non dài : tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Ruột già dài : hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã - Manh tràng phát triển : có hệ vi sinh vật phát triển Vì sao thú ăn cỏ lại có ruột dài? Thức ăn khó tiêu hóa và khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ dài tới 50m) Bộ phận Cấu tạo Chức năng Răng - Răng cửa , răng nanh : to bản , bằng - Răng hàm : có nhiều gờ - Giữ và giật cỏ - Nghiền nát cỏ Dạ dày * Động vật nhai lại có 4 ngăn - Dạ cỏ - Dạ tổ ong - Dạ lá sách - Dạ múi khế * Động vật khác - Dạ dày : to, 1 ngăn - Chứa , làm mềm , lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV - Đưa thức ăn lên miệng nhai lại - Hấp thụ bớt nước - Tiết enzim Pepsin + HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ - Chứa thức ăn , tiêu hóa cơ học và hóa học Ruột - Ruột non dài (50m) - Ruột già lớn - Manh tràng phát triển - Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn - Hấp thụ lại nước và thải cặn bã - Tiêu hóa nhờ VSV, hấp thụ thức ăn Phi ếu học tập số 2: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: Stt Bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng 2 Dạ dày 3 Ruột non 4 Manh tràng ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢNVỀ TIÊU HÓA THỨC ĂN GiỮA THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: RĂNG Răng thú ăn thực vật Răng thú ăn thịt Thú ăn thịt Dạ dày Thú ăn thực vật Thú ăn thịt Ruột non Thú ăn thực vật Manh tràng Ruột già Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Stt Bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật 1 Răng - Răng cửa : hình nêm - Răng nanh : nhọn - Răng hàm : nhỏ - Răng cửa , răng nanh : to bản , bằng - Răng hàm : có nhiều gờ 2 Dạ dày Dạ dày đơn , to * Động vật nhai lại có 4 ngăn Dạ cỏ , dạ tổ ong , dạ lá sách , dạ múi khế * Động vật khác : Dạ dày : to, 1 ngăn 3 Ruột non - Ruột non: ngắn - Ruột già ngắn - Ruột non dài - Ruột già lớn 4 Manh tràng Manh tràng : nhỏ Manh tràng phát triển Điểm khác nhau cơ bản về tiêu hóa thức ăn giữa thú ăn thịt và ăn thực vât ? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong_vat.ppt