Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Nguyễn Thị Nhàn

HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận: Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn

Ý nghĩa của HTH : Cung cấp các chất dinh dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động đồng thời đưa các chất thải ra ngoài qua thận, phổi

1, Cấu tạo chung

Tim: Đẩy máu chảy trong mạch máu

 - Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

 - Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô

2, Chức năng

Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Nguyễn Thị Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN 
D 
G 
-----  ----- 
SINH HỌC 11 – CƠ BẢN 
Tổ : HÓA - SINH 
Thực hiện : Nguyễn Thị Nhàn 
Lạng sơn , tháng 11 năm 2009 
Chào các em học sinh! 
Chúc buổi học của chúng ta thành công tốt đẹp!! 
 Câu 1:Hô hấp ở động vật là 
quá trình tiếp nhận O 2 và CO 2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng năng lượng 
quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O 2 , CO 2 để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống . 
quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường , đảm bảo cho cơ thể có đủ O 2 và CO 2 để thực hiện các quá trình oxi hoá các chất trong tế bào 
tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất trong tế bào giải phóng năng lượng cho hoạt động sống , đồng thời thải CO 2 ra ngoài . 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 2 
Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp của 
a. ếch nhái 	b. châu chấu c. chim 	 d. giun đất 
Câu 3 
Hệ hô hấp ở ngoài có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có a. phế nang 	b. khí quản 
 c. phế quản 	d. mạng mao mạch 
Hình thức hô hấp của thuỷ tức là 
hô hấp bằng mang 
trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán qua bề mặt cơ thể 
trao đổi khí qua hệ thống ống khí 
trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán đến các phế nang 
Câu 4 
Câu 5 
	 Ở động vật , hô hấp ngoài được hiểu là : 
A. Hô hấp ngoại bào 
B.Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường 
C.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể 
D.Trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùng 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận nào , chức năng của các bộ phận đó là gì ? Ý nghĩa của tuần hoàn máu ? 
 * HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận : Tim, hệ mạch , dịch tuần hoàn 
 * Ý nghĩa của HTH : Cung cấp các chất dinh dưỡng , ôxi cho tế bào hoạt động đồng thời đưa các chất thải ra ngoài qua thận , phổi 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
 -Tim: Đẩy máu chảy trong mạch máu 
 - Hệ thống mạch máu : Động mạch , mao mạch , tĩnh mạch . 
 - Dịch tuần hoàn : Máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
 H1.Bằng kiến thức đã học ở lớp 7- 8, dựa vào hình vẽ hãy chỉ ra cấu tạo chung và chức năng của HTH ? 
1, Cấu tạo chung 
2, Chức năng 
 Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể 
 H.2.Quan sát hình và cho biết cấu trúc hệ tuần hoàn ở thủy tức và trùng đế giày ? 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
2, Chức năng 
II- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
- Động vật đơn bào và đa bào nhỏ , dẹp như : Thủy Tức , giun dẹp chưa có hệ tuần hoàn , các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể 
H 3.Quan sát hình và cho biết ở ĐV đa bào kích thước lớn khác ĐV đơn bào và đa bào nhỏ ntn ? 
- Động vật đa bào có kích thước lớn trao đổi qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể nên các động vật đó phải có hệ tuần hoàn 
H.4.Quan sát hình vẽ và cho biết hệ tuần hoàn có những dạng nào ? 
HTH kín 
HTH 
HTH hở 
HTH đơn 
HTH kép 
HTH đơn 
Hệ tuần hoàn kép 
H. 8..Quan sát hình vẽ , đọc SGK so sánh Đặc điểm của HTH hở và HTH kín ? 
10 
13 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
2, Chức năng 
I- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
- Khái niệm : Là HTH có 1 đoạn máu ra đi khỏi mạch và trộn lẫn với nước mô , lưu thông với tốc độ chậm 
1, Hệ tuần hoàn hở 
- Đại diện : Ở đa số ĐV thân mềm ( Ốc sên , trai ), Chân khớp ( Côn trùng , tôm ) 
 - Đường đi của máu : 
 + Tim Động mạch Khoang cơ thể ( máu + dịch mô -> hỗn hợp máu – dịch mô gọi chung là máu trao đổi chất trực tiếp với các tế bào ) tĩnh mạch tim 
máu 
- Đặc điểm : 
+ Máu chảy trong Đ mạch dưới áp lực thấp , tốc độ chậm 
+ Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan chậm 
H.5.Quan sát hính 18.1. Cho biết KN, Đại diện , Đường đi của máu.Đặc điểm của HTH hở ? 
11 
H.6. Quan sát hính 18.2. Cho biết KN, Đại diện , Đường đi của máu.Đặc điểm của HTH kín ? 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
2,Chứcnăng 
I- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
- Khái niệm : Là HTH có máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao . Khả năng phân phối nhanh 
1, Hệ tuần hoàn hở 
- Đại diện : Ở mực ống , bạch tuộc , giun đốtvà ĐV có xương sống 
 - Đường đi của máu : 
 Tim Động mạch Mao mạch Tĩnh 
mạch Tim 
máu 
2, Hệ tuần hoàn kín 
- Đặc điểm : 
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao , tốc độ nhanh 
+ Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh 
12 
9 
Đặc điểm 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Khái niêm 
Là HTH có 1 đoạn máu ra đi khỏi mạch và trộn lẫn với nước mô , lưu thông với tốc độ chậm 
Là HTH có máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao . Khả năng phân phối nhanh 
Đại diện 
 Ở đa số ĐV thân mềm ( Ốc sên , trai ), Chân khớp ( Côn trùng , tôm ) 
Ở mực ống , bạch tuộc , giun đốtvà ĐV có xương sống 
. H Ö m¹ch 
Hở 
 Kín 
Đường đi của máu 
Tim -> Động mạch -> Khoang cơ thể ->Tim 
Tim -> ĐM -> MM -> TM -> Tim 
Tốcđộ , áp lực của máu trong ĐM. 
Tốc độ chậm , Áp lực thấp 
Tốc độ nhanh , áp lực cao 
Phân phối 
Điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan chậm 
Điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh 
Ph©n biÖt hÖ tuÇn hoµn kÝn vµ hÖ tuÇn hoµn hë 
9 
10 
11 
 Trong HTH kín , máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao 
Hoặc trung bình , tốc độ máu chảy nhanh , máu đi 
được xađến các cơ quan nhanh  đáp ứng tốt hơn nhu 
Cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể . 
H.7.Quan sát hình vẽ , đọc SGK cho biết ưu điểm của HTH kín so với HTH hở ? 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
2,Chứcnăng 
I- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
1, Hệ tuần hoàn hở 
2, Hệ tuần hoàn kín 
H.8.Trong HTH máu chảy đều bắt đầu xuất phát từ tim -> vai trò của tim ? 
 - Tim hút máu về và đẩy máu đi như 1 cái bơm 
 - Tim là động lực chính đẩy máu chảy tuần hoàn 
trong các mạch máu . 
9 
 - HTH đơn có ở cá 
 - HTH kép có ở nhóm ĐV có phổi như : lưỡng cư , bò sát , 
 chim và thú 
H.9.Quan sát hình vẽ , đọc SGK phân biệt HTH đơn và HTH kép ? 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
2,Chứcnăng 
I- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
1, Hệ tuần hoàn hở 
2, Hệ tuần hoàn kín 
a. Hệ tuần hoàn đơn : 
H.10.Quan sát hình 18.3A, đọc SGK hãy chỉ ra đường đi của máu trong HTH đơn của cá . Tại sao ở cá lại là HTH đơn ? 
Tim ĐM -> Mang ->MM mang ( trao đổi khí 
 -> Từ MM mang ĐM lưng -> MM( TĐC với TB) 
 -> Từ MM mang TM -> Tâm nhĩ 
Máu giàu CO 2 
Máu giàu O 2 
Máu giàu CO 2 
Hệ tuần hoàn ở cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn nên gọi là HTH đơn 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
I- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
1, Hệ tuần hoàn hở 
2, Hệ tuần hoàn kín 
a. Hệ tuần hoàn đơn : 
H.11.Quan sát hình 18.3B, đọc SGK hãy chỉ ra đường đi của máu trong HTH kép của chim và thú . Tại sao ở chim và thú lại là HTH kép ? 
Máu giàu O 2 
Máu giàu CO 2 
Máu giàu CO 2 
Hệ tuần hoàn ở chim và thú có 2 vòng TH nên gọi là HTH kép -> Vòng tuần hoàn lớn 
 -> Vòng tuần hoàn nhỏ 
b. Hệ tuần hoàn kép : 
 - Tim Phổi ( Trao đổi khí ) Tim 
Tim ĐM chủ -> các ĐM nhỏ hơn ->MM ở các cq , các bộ phận ( TĐC và trao đổi khí ) TM -> tim 
Máu giàu O 2 
TH nhỏ 
TH lớn 
1 tâm thất 
Vách ngăn hụt 
Máu pha ở tim 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
I- CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HTH 
1,Cấu tạo chung 
2,Chứcnăng 
I- CÁC DẠNG HTH Ở ĐỘNG VẬT 
1, Hệ tuần hoàn hở 
2, Hệ tuần hoàn kín 
a. Hệ tuần hoàn đơn : 
b. Hệ tuần hoàn kép : 
H.12.Ưu điểm của vòng TH kép so với vòng TH đơn ? 
 Ưu điểm của vòng TH kép so với vòng TH đơn : Máu từ cq trao đổi khí trở về tim và từ tim đi -> tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn , chảy nhanh , đi được xa -> tăng hiệu quarcung cấp O 2 và chất dinh dưỡng cho TB, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài 
BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
Câu hỏi 
Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín ? 
Phân biệt sự trao đổi chất giữa các tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở các động vật đơn bào,đa bào bậc thấp với các động vật đa bào bậc cao ? 
Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành ĐVCXS? 
 BÀI 18. TUẦN HOÀN MÁU 
 I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
 1, Cấu tạo chung 2, Chức năng 
 II- CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
 Hệ tuần hoàn đơn 
1, Hệ tuần hoàn hở  : 2, Hệ tuần hoàn kín 
 Hệ tuần hoàn kép 
Câu hỏi trắc nghiệm 
 1. HTH của động vật được cấu tạo từ những bộ phận  : 
	 A .tim , hệ mạch , dịch tuần hoàn 	B. hồng cầ 
	C. máu và nước mô	D. bạch cầu 
 2.Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là : 
 A. Động vật đơn bào , Thủy Tức, giun dẹp B.Động vật đơn bào, cá 
 C. côn trùng, bò sát D. con trùng, chim 
 3, Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là : 
	A. tim -> Mao mạch ->Tĩnh mạch -> Động mạch -> Tim 
	B . tim -> Động mạch -> Mao mạch ->Tĩnh mạch -> Tim 
	C. tim -> Động mạch -> Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Tim 
	D. tim -> Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động mạch -> Tim 
 4, Nhóm động vật không có sự pha trộn giữ máu giàu ôxi và máu 
giàu cacbôníc ở tim 
	A . cá xương, chim, thú	 B. Lưỡng cư, thú 
	C. bò sát( Trừ cá sấu), chim, thú	 D. lưỡng cư, bò sát, chim 
CHÀO TẠM BIỆT! 
Chuùc caùc em hoïc taäp toát! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_nguyen_thi_nh.ppt