Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Ninh Nông Nghĩa

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN:

CẤU TẠO CHUNG:

Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

 * Hệ thống mạch máu:

 - Động mạch: đưa máu từ đến các mao mạch ở các cơ quan

 - Tĩnh mạch: Là những mạch đưa máu từ mao mạch về tim.

 - Mao mạch: Là mạch máu rất nhỏ, nằm giữa ĐM và TM. Là nơi thực hiện TĐC giữa máu với TB.

* Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô:

CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN:

Vận chuyển các chất từ bộ phận này đén bộ phận khác đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Ninh Nông Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sinh häc 11 
TiÕt 17 bµi 18 : TuÇn hoµn m¸u 
Ng­êi thùc hiÖn: Ninh N«ng NghÜa 
Tr­êng Thpt ba bÓ 
 I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuân hoàn 
1. Cấu tạo chung 
Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm những thành cơ bản phần nào? 
Tĩnh mạch 
 , máu 
Động mạch 
 * Tim: Như 1 cái bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. 
 * Hệ thống mạch máu: 
 - Động mạch: đưa máu từ đến các mao mạch ở các cơ quan 
 - Tĩnh mạch: Là những mạch đưa máu từ mao mạch về tim. 
 - Mao mạch: Là mạch máu rất nhỏ, nằm giữa ĐM và TM. 	Là nơi thực hiện TĐC giữa máu với TB. 
* Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô: 
 I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
1 - CẤU TẠO CHUNG : 
Hệ tuần hoàn có chức năng gì? 
I - CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
2 - CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đén bộ phận khác đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể 
II - CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 
* Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN : 
Những loài động vật nào chưa có hệ tuần hoàn? Những loài đó trao đổi các chất được thực hiện như thế nào? 
- Bao gồm: Đơn bào và đa bào bậc thấp (cơ thể nhỏ, dẹp ). 
- Hoạt động: Các chất được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể. 
*Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN 
+ Ở động vật đa bào có kích thước lớn 
 Hệ tuần hoàn ở động vật được chia làm mấy dạng? 
 Hệ tuần hoàn ở động vật thuộc 1 trong các dạng sau: 
+ Hệ tuần hòa hở 
+Hệ tuần hoàn kín 
Hệ tuần hoàn đơn 
Hệ tuần hoàn kép 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
T M 
ĐM 
ĐM 
T M 
Hãy hoàn thiên phiếu học tập sau 
 VẬN TỐC MÁU 
HOẠT ĐỘNG: 
 ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU 
ĐẠI DIỆN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
ĐẶC ĐiỂM 
TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỞ 
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao và TB, tốc độ máu chảy nhanh 
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp máu chảy chậm 
 VẬN TỐC MÁU 
Máu được lưu thông liên tục trong hệ mạch kín 
Máu được bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể 
HOẠT ĐỘNG: 
 ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU 
Động vật có xương sống 
Thân mềm ,chân khớp 
ĐẠI DIỆN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
ĐẶC ĐiỂM 
TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN KÍN VÀ HỞ 
CHẤT LƯỢNG MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ 
SỐ LƯỢNG VÒNG TUẦN HOÀN 
CẤU TẠO TIM 
ĐẠI DIỆN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN 
NỘI DUNG 
PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
 Máu pha ( Ếch nhái ). 
 Máu pha ít hơn ( Bò sát ). 
 Máu đỏ tươi ( Chim, thú, 	người ). 
- Máu giàu ôxy do 	qua mang. 
CHẤT LƯỢNG MÁU ĐI NUÔI CƠ THỂ 
-Có 2 vòng tuần hoàn ( 1 vòng TH lớn và 1 vòng TH nhỏ ). 
- Máu chảy dưới áp lực 	cao. 
- Có 1 vòng tuần hoàn. 
- Máu chảy dưới áp 	lực thấp. 
SỐ LƯỢNG VÒNG TUẦN HOÀN 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN KÉP 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN ĐƠN 
ĐẶC ĐIỂM 
4. Củng cố: 
Câu 1: Động vật đơn bào và đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp 
A.Chưa có hệ tuần hoàn. B. Có hệ tuần hoàn đơn 
C. Có hệ tuần hoàn hở. D. Có hệ tuần hoàn đơn 
Câu 2: Chân khớp và thân mềm có hệ tuần hoàn? 
A. Hở. B. Đơn. C. Kép. D.Kín 
Câu 3: Trật tự về đường đi của máu đúng trông hệ tuần hoàn kín ? A. Tim → ĐM → TM → MM → tim 
 B. Tim → TM → ĐM → MM → tim. 
 C. Tim → ĐM → MM → TM → tim 
 D. Tim → MM → ĐM → TM → tim 
5. Dặn dò: Về nhà các em học bài theo câu hỏi SGK 
Đọc trước bài 19 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ninh_nong_ngh.ppt