Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kĩ năng)
Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời câu hỏi sau:
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
- Tại sao lại có sự khác nhau giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc của hệ mạch
2. Huyết áp
- Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
- Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
KÍNH CHÀO CÁC THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ! - Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hoàn? - So sánh đặc điểm của hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Kiểm tra bài cũ Tiết 18 - Bài 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý Khả năng này của tim ếch được gọi là gì? 1 2 3 4 BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim Tâm nhĩ Tâm thất BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s Tâm nhĩ co Tâm thất co Dãn chung Hình 19.2. Chu kì hoạt động của tim Chu kì tim 0,8s 0,1s 0,3s 0,4s Loài Nhịp tim/Phút Voi 25-40 Trâu 40-50 Bò 50-70 Lợn 60-90 Mèo 110-130 Chuột 720-780 Bảng 19. 1. Nhịp tim của thú ▼ Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời câu hỏi sau: Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? - Tại sao lại có sự khác nhau giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? ĐM chủ Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM chủ BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) VI. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch Hệ thống động mạch Hệ thống mao mạch Hệ thống tĩnh mạch BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) VI. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) VI. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch 2. Huyết áp Cách đo huyết áp - Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? - Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại? Loại mạch ĐM chủ ĐM lớn Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM chủ Huyết áp 120 - 140 110 - 125 40 - 60 20 - 40 10 - 15 ≈ 0 Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành Động mạch bình thường Động mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữa BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU (Tiếp theo) VI. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu So sánh tổng tiết diện các loại mạch? Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch ▼ Quan sát hình 19.4 Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu, tổng tiết diện mạch? Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch? a b Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch H19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch a) Vận tốc máu b) Tổng diện tích c 1 2 4 3 Củng cố Huyết áp giảm dần từ Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Tĩnh mạch → Động mạch → mao mạch Tĩnh mạch → mao mạch → Động mạch Mao mạch → Động mạch → tĩnh mạch Củng cố C B A D S S Đ S 1 Chu kì hoạt động của tim tuân theo trình tự sau: Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung Pha dãn chung → Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung Pha co tâm nhĩ → Pha dãn chung → Pha co tâm thất Củng cố A B C D S S Đ S 2 Khi nói về huyết áp, đáp án nào bị sai? Huyết áp tối đa ở người trưởng thành trung bình từ 110-120mmHg Huyết áp tối thiểu ở người trưởng thành trung bình từ 70-80mmHg Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp tăng dần trong hệ mạch từ động mạch → mao mach → tĩnh mạch Củng cố A B C D S S S Đ 3 Tiến hoá của hệ tuần hoàn Phức tạp đến đơn giản Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín Từ hệ tuần hoàn kín đến hệ tuần hoàn hở Từ tim 4 ngăn đến tim 3 ngăn Củng cố A C B D S S Đ S 4 Về nhà - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85. - Chuẩn bị bài 20: Cân bằng nội môi
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_ban_ch.ppt