Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây - Phạm Văn An

VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC

Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì đối với đời sống thực vật?

- Tạo ra sức hút nước từ rễ (động lực đầu trên)

- Giảm nhiệt độ bề mặt tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.

- Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O2 điều hòa không khí .

Lá là cơ quan thoát hơi nước:

Lá có cấu tạo phù hợp với chức năng thoát hơi nước.

- Con đường thoát hơi nước:

 + Qua tầng cutin (không đáng kể)

 + Qua khí khổng (chủ yếu)

Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin

Thoát hơi nước qua khí khổng:

- Có vận tốc lớn, được điều chỉnh.

- Phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng:

+ Khi no nước: vách mỏng của tế bào hạt đậu căng ra, vách dày cong theo, khí khổng mở.

+ Khi mất nước: vách mỏng hết căng, vách dày duỗi thẳng, khí khổng đóng.

Thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá

- Có vận tốc lớn, được điều chỉnh.

- Lớp cutin càng dày, sự thoát hơi nước càng giảm và ngược lại

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây - Phạm Văn An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
TIẾT 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY, 
THOÁT HƠI NƯỚC 
SINH HỌC LỚP 11 – BAN CƠ BẢN 
NĂM HỌC 2011 - 2012 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Giải thích vì sao các cây loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? 
Quan sát hình ảnh động và cho biết trong cây có những dòng vận chuyển nào ? 
Dòng đi xuống ( dòng mạch rây ) 
Dòng đi lên ( dòng mạch gỗ ) 
Chất hữu cơ 
Nước và ion khoáng 
Trong cây có 2 dòng vận chuyển : 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
MẠCH GỖ 
MẠCH RÂY 
Cấu tạo 
Gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá. 
Là các tế bào sống, gồm ống rây và tế bào kèm. 
MẠCH GỖ 
MẠCH RÂY 
Thành phần dịch 
- Gồm: nước, các ion khoáng, 
- Ngoài ra còn có một số chất hữu cơ: a.a, amit, vitamin, hoocmon 
- Gồm: saccarôzơ, aa, vitamin, hoocmon thực vật 
- Chứa rất nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây có pH từ 8,0 - 8,5. 
Động lực của dòng mạch gỗ 
Động lực của dòng mạch rây 
MẠCH GỖ 
MẠCH RÂY 
Động lực 
- Lực đẩy của rễ (áp suất rễ) động lực đầu dưới. 
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá động lực đầu trên. 
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ (lực trung gian) 
Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho saccarozơ (lá) và cơ quan nhận saccarozơ (tế bào chứa). 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
Những con số trong sơ đồ trên nói lên điều gì ? 
→ Lượng nước thoát ra ngoài môi trường rất lớn so với lượng nước mà cây sử dụng . 
1000 gam nước 
 hấp thụ 
990 gam 
bay hơi 
10 gam 
nước giữ lại 
8 – 9 gam nước không 
 tham gia tạo chất khô 
1 – 2 gam nước 
Tham gia tạo chất khô 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì đối với đời sống thực vật? 
- Tạo ra sức hút nước từ rễ (động lực đầu trên) 
- Giảm nhiệt độ bề mặt tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao. 
- Tạo điều kiện để CO 2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O 2 điều hòa không khí ... 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá của cây? Giải thích? 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
Số liệu về số lượng khí khổng và tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây đoạn nói lên điều gì? 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
- Lá có cấu tạo phù hợp với chức năng thoát hơi nước. 
- Con đường thoát hơi nước: 
 + Qua tầng cutin (không đáng kể) 
 + Qua khí khổng (chủ yếu) 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
a. Thoát hơi nước qua khí khổng: 
2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
a. Thoát hơi nước qua khí khổng: 
2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin 
Hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng? 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: 
a. Thoát hơi nước qua khí khổng: 
- Có vận tốc lớn, được điều chỉnh. 
- Phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng: 
+ Khi no nước: vách mỏng của tế bào hạt đậu căng ra, vách dày cong theo, khí khổng mở. 
+ Khi mất nước: vách mỏng hết căng, vách dày duỗi thẳng, khí khổng đóng. 
2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin 
b. Thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá 
- Có vận tốc lớn, được điều chỉnh. 
- Lớp cutin càng dày, sự thoát hơi nước càng giảm và ngược lại 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
- Ánh sáng: gây đóng mở khí khổng. 
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá. 
- Độ ẩm: độ ẩm đất tỉ lệ thuận với quá trình hấp thụ nước, độ ẩm không khí tỉ lệ nghịch với sự thoát hơi nước ở lá. 
- Dinh dưỡng khoáng: ảnh hưởng đến áp suất dung dịch đất, ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ. 
V. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC 
II. DÒNG MẠCH RÂY 
I. DÒNG MẠCH GỖ 
III. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 
IV. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
V. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC 
- Cân bằng nước: là mối tương quan giữa quá trình hấp thụ nước và quá trình thoát hơi nước, đảm bảo cho cây phát triển bình thường. Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lý. 
- Để tưới nước hợp lý cho cây cần chú ý: 
+ Đúng lúc, 
+ Đúng lượng, 
+ Đúng cách. 
VI. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÝ CHO CÂY TRỒNG 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
 Những đặc điểm nào chứng tỏ lá cây có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước? 
(Số lượng khí khổng lớn, khí khổng có khả năng đóng mở, biểu bì lá có lớp cutin). 
- Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô hạn khác nhau về cường độ thoát hơi nước như thế nào? Vì sao? 
Hãy mô tả đường đi của nước từ rễ lên lá bằng cách điền từ chú thích vào các ô trống ? 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nước và các chất trong cây, hãy giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài cm (Rêu chân tường) cùng tồn tại? 
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học. 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Tại sao khi ta bóc vỏ quanh 
cành cây hay thân cây thì sau 
 một thời gian phía trên chỗ 
bị bó phình to ra ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_2_van_chuyen_cac_chat_trong_ca.ppt