Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 20: Cân bằng nội môi (Bản đẹp)
Sơ đồ khái quát cơ chế CBNM:
Sơ đồ: H. 20.1
Cơ chế: NCB được thực hiện theo cơ chế thần kinh hoặc thể dịch hoặc thần kinh và thể dịch theo hình thức phản xạ
Lưu ý:
+ NCB chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất định, khi các điều kiện của môi trương vượt quá khả năng tự điều chỉnh của cơ thể ? phát sinh các rối loạn (MCBNM)
+ Trong cơ chế NCB thì liên hệ ngược có vai trò quan trọng, nó giúp báo hiệu thực trạng của bộ phận thực hiện để bộ phận điều khiển tiếp tục điều chỉnh
+ Khi một trong các bộ phận hoạt động không bình thường ? MCBNM
Yếu tố bao quanh sinh vật gọi là gỡ ? Vai trũ của nú đối với đời sống của Sinh vật ? Vậy môi trường trong là gi ? Vai trò của nó đ ối với cơ thể ra sao ? Bài 20: Cân bằng nội môi B ài 20 CÂN BẰNG NỘI MễI Khi vận động mạnh ( chạy , nhảy ...), cỏc em thấy tim đập nhanh , thở dốc , huyết ỏp tăng cao . Ngồi nghỉ một thời gian , hiện tượng cơ thể ( nh ịp tim , nhịp thở ) sẽ như thế nào ? Hóy trả lời cõu hỏi sau : Trả lời : Nh ịp tim , nhịp thở bỡnh thường Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MễI MỤC TIấU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này , cỏc em phải : - Trỡnh bày được khỏi niệm về cõn bằng nội mụi , ý nghĩa của CBNM, hậu quả của mất cõn bằng nội mụi . - Vẽ và giải thích được sơ đồ khỏi quỏt cơ chế duy trỡ cõn bằng nội mụi thông qua mối liên hệ ngược - Trỡnh bày được vai trũ của thận , gan , phổi và hệ đệm trong việc duy trỡ sự cõn bằng nội mụi ( cõn bằng ỏp suất thẩm thấu , độ pH) Bài 20: cân bằng nội môi I. KHÁI NIỆM VÀ í NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MễI 1. Khái niệm : Nội mụi : Mụi trường bờn trong cơ thể bao quanh tế bào bao gồm mỏu , bạch huyết và dịch mụ , nơi cú cỏc đ iều kiện lớ hoỏ nhất định để diễn ra cỏc hoạt độngTĐC của tế bào - VD: Thõn nhiệt người duy trỡ ở 36,7 0 C, nồng độ glucụzơ trong mỏu ở 0,1% - CBNM là duy trỡ sự ổn định của mụi trường trong cơ thể . - M ất cõn bằng nội mụi : Là khi c ỏc ĐK lớ hoỏ trong m ụi tr ường bi ến động khụng duy trỡ ổn định rối loạn các hoạt đ ộng sinh lí của cơ thể , thậm chí còn gây tử vong Vậy CBNM có ý nghĩa nh ư thế nào đ ối với cơ thể SV? 2 . ý nghĩa : CBNM là đ iều kiện để cho các tế bào , mô, cơ quan trong cơ thể hoạt đ ộng một cách bình thường đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của SV Nhiệt độ trong cơ thể lên 39 độ hoặc xuống 35 độ sẽ xảy ra hiện tượng gì? Vậy thế nào là mất cân bàng nội môi ? Vậy cơ chế nào đảm bảo Nội cân bằng cho cơ thể ? Bài 20: cân bằng nội môi Kớch thớch Bộ phận tiếp nhận kớch thớch Bộ phận thực hiện Bộ phận điều khiển Kớch thớch Liờn hệ ngược Hóy quan sỏt hỡnh và cho biết : Cú mấy bộ phận tham gia vào cơ chế ? Cơ chế CBNM cú sự tham gia của 3 bộ phận : 1 2 3 Bài 20: cân bằng nội môi II. Sơ đò khái quát cơ chế duy tr ì nội cân bằng : Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MễI Để tỡm hiểu rừ hơn về thành phàn và chức năng của mỗi bộ phận , cỏc em hoàn thiện phiếu HT sau Bộ phận Thành phần Chức năng Tiếp nhận kớch thớch Cỏc thụ thể (ở mạch mỏu ..) hoặc cơ quan thụ cảm ( da ). Biến kớch thớch thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển Điều khiển - Trung ương thần kinh - Tuyến nội tiết Thực hiện Thận , gan , phổi , tim , mạch mỏu Điều khiển hoạt động của cỏc cơ quan thực hiện Tăng hoặc giảm hoạt động . II. Sơ đò khái quát cơ chế duy tr ì nội cân bằng : 1. Các thành phần tham gia : II. Sơ đò khái quát cơ chế duy tr ì nội cân bằng : 1. Các thành phần tham gia : 2. Sơ đ ồ khái quát cơ chế CBNM: - Sơ đ ồ : H. 20.1 Bộ phận đ iều khiển Bộ phận thực hiện Kớch thớch Bộ phận tiếp nhận kớch thớch Kớch thớch Liờn hệ ngược - Cơ chế : NCB đư ợc thực hiện theo cơ chế thần kinh hoặc thể dịch hoặc thần kinh và thể dịch theo hình thức phản xạ Lưu ý: + NCB chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất đ ịnh , khi các đ iều kiện của môi trương vượt qu á kh ả năng tự đ iều chỉnh của cơ thể phát sinh các rối loạn (MCBNM) + Trong cơ chế NCB th ì liên hệ ngược có vai trò quan trọng , nó giúp báo hiệu thực trạng của bộ phận thực hiện để bộ phận đ iều khiển tiếp tục đ iều chỉnh + Khi một trong các bộ phận hoạt đ ộng không bình thường MCBNM Trong sơ đ ồ cơ chế CBNM th ì liên hệ ngược có vai trò nh ư thế nào ? Cõn bằng nội mụi cú hiệu lực tuyệt đối trong mọi sự đổi thay của mụi trường hay khụng ? Nếu một bộ phận nào đú bị thiếu hoặc chức năng kộm thỡ sao ? Vớ dụ 1 Sơ đồ cơ chế điều hũa huyết ỏp ( lệnh tr.87) Huyết ỏp tăng cao Huyết ỏp bỡnh thường Thụ thể ỏp lực ở mạch mỏu Trung khu điều hũa tim mạch ở hành nóo Tim và mạch mỏu - Áp suất thẩm thấu của mỏu phụ thuộc : hàm lượng nước và nồng độ cỏc chất tan ( đặc biệt là nồng độ Na + ) III. Vai trò cảu gan , thận trong việc đ iều hoà áp suất thẩm thấu Để tỡm hiểu rừ hơn về vai trò của gan và thận trong việc duy tr ì áp suất thẩm thấu , cỏc em hoàn thiện phiếu HT sau Cơ quan Vai trò Ví dụ 1. Thận 2. Gan Cơ quan Chức năng Ví dụ 1. Gan - Điều hoà lượng nước - Điều hoà muối khoỏng ( Đặc biệt là Na+) * Điều hoà lượng nước : + khi lượng nước trong mỏu tăng → ASTT giảm , huyết ỏp tăng → thận tăng bài tiết nước tiểu . + Khi lượng nước trong mỏu giảm → ASTT tăng , huyết ỏp giảm → vựng dưới đồi tiết ADH → thận giảm tiết nước tiểu . 2. Thận - Điều hũa nồng độ glucụzơ huyết , protein huyết toơng Sau bữa ăn nhiều TBột → nồng độ glucụzơ tăng → tuyến tuỵ tiết Insulin gan chuyển glucụzơ thành glicụzen dự trữ . Xa bữa ăn → nồng độ glucụzơ giảm → tuyến tuỵ tiết glucagon gan chuyển glicụzen thành glucụzơ . Glucụzơ insulin glicụgen Glucụzơ glucagon glicụgen IV. VAI TRề CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MễI: Hệ đệm : Mỗi hệ đệm ( đụi đệm ) gồm : một axit yếu và một muối kiềm mạnh của axit đú (VD: H 2 CO 3 /NaHCO 3 ) Cú 3 hệ đệm chủ yếu : - Hệ đệm bicacbonat : H 2 CO 3 /NaHCO 3 Hệ đệm photphat : NaH 2 PO 4 /NaHPO 4 - - Hệ đệm prụtờinat : mạnh nhất . Vai trũ của hệ đệm - Hệ đệm cú khả năng lấy đi H + hoặc OH - trong mỏu , giỳp cõn bằng pH nội mụi Khi pH trong mỏu thay đổi do nồng độ H + , OH - dư thừa , hệ đệm sẽ làm gỡ ? Kể tờn 3 hệ đệm chủ yếu trong mỏu người ? Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MễI IV. VAI TRề CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MễI: Ngoài ra : - Phổi thải CO 2 giỳp duy trỡ pH mỏu ổn định - Thận thải H + , tỏi hấp thu Na + , thải HCO 3 - , urờ giỳp duy trỡ pH mỏu ổn định Ngoài ra , phổi và thận cũng cú vai trũ tham gia vào điều hoà pH cơ thể như thế nào ? J A Điền cỏc từ , hoặc cụm từ phự hợp (ở hỡnh A) vào cỏc khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau : Cõn bằng nội mụi là duy trỡ sự ổn định của Cỏc bộ phận tham gia vào cơ chế cõn bằng nội mụi là bộ phận , bộ phận điều khiển và bộ phận Thận tham gia điều hũa cõn bằng ỏp suất thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng . hoặc thải bớt nước và .............. trong mỏu . Gan tham gia điều hũa cõn bằng ASTT nhờ khả năng .. nồng độ cỏc chất hũa tan trong mỏu như glucụzơ . pH nội mụi được duy trỡ ổn định là nhờ , phổi và .. CỦNG CỐ mụi trường trong tiếp nhận kớch thớch thực hiện tỏi hấp thu cỏc chất hũa tan điều hũa thận hệ đệm DẶN Dề - Học bài cũ - Vẽ hỡnh : 20.1, 20.2 / trang 86, 87 (SGK). - Trả lời cỏc cõu hỏi : 1 →6 / trang 90 (SGK). - Chuẩn bị mới : Thực hành : Đo một số chỉ tiờu sinh lớ ở người . + Huyết ỏp kế điện tử hoặc huyết ỏp kế đồng hồ + Nhiệt kế để đo thõn nhệt + Đồng hồ bấm giõy .
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_20_can_bang_noi_moi_ban_dep.ppt