Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật

KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Cảm ứng ở động vật là nhận biết và phản ứng (trả lời) lại các kích thích đó để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Ở động vật có hệ thần kinh, phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng và được thực hiện nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ gồm:

 + Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm).

 + Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác)

 + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng. (thần kinh trung ương).

 + Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến )

 + Đường dẫn truyền ra ( đường vận động).

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH

Động vật đơn bào, chưa có tổ chức thần kinh, chúng phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
B-Cảm ứng ở động vật 
Bài 26: Cảm ứng ở động 
Khí hậu trở lạnh . 
Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể . 
Sâu bọ phản ứng với kích thích 
I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
- Cảm ứng ở động vật là nhận biết và phản ứng ( trả lời ) lại các kích thích đó để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển . 
Ở động vật có hệ thần kinh , phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng và được thực hiện nhờ cung phản xạ . Cung phản xạ gồm : 
	 + Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm ). 
	+ Đường dẫn truyền vào ( đường cảm giác ) 
 	+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng . ( thần kinh trung ương ). 
 	+ Bộ phận thực hiện phản ứng ( cơ , tuyến ) 
	+ Đường dẫn truyền ra ( đường vận động ). 
( Gai nhọn ) 
Cơ tay 
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ 
Bộ phận tiếp nhận kích thích 
Tác nhân kích thích 
 Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại . Hãy chỉ ra tác nhân kích thích , bộ phận tiếp nhận kích thích , bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin , bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên ? 
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin 
Bộ phận thực hiện phản ứng 
II - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
 - Động vật đơn bào , chưa có tổ chức thần kinh , chúng phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh . 
Ví dụ : Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng , trùng đế giày bơi tới nơi giàu Ôxi . 
- Hệ thần kinh dạng lưới ở động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn thuộc nghành ruột khoang 
1.Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới : 
III- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 
Thủy Tức 
San hô 
Sứa lược 
 Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể , liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh  mạng lưới tế bào thần kinh 
- Khi bị kích thích 
+ Xuất hiện xung thần kinh lan tỏa khắp cơ thể làm toàn bộ cơ thể co lại và tiêu tốn nhiều năng lượng . 
Kích thích 
Khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức 
3. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH 
- Thấy ở động vật có đối xứng 2 bên : Giun dẹp , Giun tròn , Chân khớp ... 
Đỉa 
Châu chấu 
Bò cạp 
+. Các tế bào thần kinh đã tập trung thành các hạch thần kinh . Các hạch thần kinh nối với nhau bởi dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể 
- Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định trên cơ thể -> phản ứng chính xác hơn , tiết kiệm năng lượng hơn . 
Giun dẹp 
Đĩa 
Côn trùng 
Động vật 
nguyên sinh 
Ruột khoang 
 ( thủy tức ) 
Chân Khớp 
Nhóm động 
vật 
Đặc điểm tổ chức TK 
Hình thức 
 cảm ứng 
Ưu , nhược điểm 
Chưa có tổ chức thần kinh , 
Chuyển động cơ 
thể bằng co rút 
chất nguyên sinh 
Phản ứng chậm , 
 thiếu chính xác , 
tốn nhiều năng lượng 
Các tế bào thần kinh 
nằm rải rác trong cơ thể , 
liên hệ với nhau qua 
các sợi thần kinh 
Phản ứng 
 toàn thân 
Phản ứng nhanh hơn , 
 tiêu tốn năng lượng , 
 thiếu chính xác . 
Hệ thống hạch TK nằm 
 dọc theo chiều dài cơ theo 
mỗi hạch điều khiển hoạt 
 động của một vùng xác định 
Phản ứng 
 theo vùng 
Phản ứng nhanh hơn , 
 đỡ tiêu tốn năng lượng , 
 chính xác hơn . 
tạm biệt 
~nya~ 
- Cảm ứng diễn ra nhanh , dễ phát hiện . 
- Mức độ , hình thức cảm ứng thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh . 
- Cảm ứng diễn ra chậm , khó nhận biết . 
- Chịu sự ảnh hưởng của các hoocmon . 
ĐẶC ĐIỂM 
- Co rút toàn cơ thể 
- Các phản xạ ( động vật có hệ thần kinh ) 
-  
Biểu hiện bằng : 
 Hướng động : Hướng đất , hướng sáng , hướng nước  
 Ứng động : Sinh trưởng và không sinh trưởng . 
BIỂU HIỆN 
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 
NỘI DUNG 
SO SÁNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat.ppt