Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 27, Phần 2: Cảm ứng ở động vật (Bản hay)
I- KN về cảm ứng ở đ.vật
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
Đặc điểm HTK:
+ HTK dạng ống: Số lượng lớn tb thần kinh tập hợp trong ống TK dọc vùng lưng.
+ Theo cấu tạo HTK gồm:
* HTK trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống.
* HTK ngoại biên: Gồm dây TK não, dây TK tủy và hạch TK.
Hình thức cảm ứng:
+ Ở động vật có HTK hình thức cảm ứng gọi là phản xạ.
+ Gồm PXKĐK và PXC ĐK.
Hiệu quả:
+ Phản ứng nhanh, chính xác, ít tiêu tốn năng lượng.
chương II CẢM ỨNG B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT §. 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I- KN về cảm ứng ở đ.vật II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau: d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống: - Sinh vật: ĐVCXS như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. §. 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I- KN về cảm ứng ở đ.vật II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau: d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống: Đặc điểm HTK: + HTK dạng ống: Số lượng lớn tb thần kinh tập hợp trong ống TK dọc vùng lưng. + Theo cấu tạo HTK gồm: * HTK trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống. * HTK ngoại biên: Gồm dây TK não, dây TK tủy và hạch TK. N·o Tuû sèng + Theo chức năng HTK gồm: * HTK vận động: Điều khiển hoạt động cơ vân, hđ có ý thức. * HTK sinh dưỡng: ĐK hoạt động các nội quan (cơ quan sinh dưỡng và cq sinh sản), hoạt động không ý thức. - Đặc điểm HTK: I- KN về cảm ứng ở đ.vật II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau: d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống: I- KN về cảm ứng ở đ.vật II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau: d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống: Hình thức cảm ứng: + Ở động vật có HTK hình thức cảm ứng gọi là phản xạ. + Gồm PXKĐK và PXC ĐK. Hiệu quả: + Phản ứng nhanh, chính xác, ít tiêu tốn năng lượng. Điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng Hạch NT Não lớn Thân não TTĐH tim mạch Tủy sống Hạch giao cảm Áp TQ Hạch XN Áp TQ I- KN về cảm ứng ở đ.vật II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau III- Phản xạ – 1 thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức TK - Gồm PXKĐK và PXCĐK. Giống nhau: + Đều là phản ứng của động vật để trả lời kích thích của môi trường sống. Khác nhau: Phản xạ KĐK Phản xạ CĐK Khái niệm - Là phản ứng của cơ thể trả lời các k.thích KĐK. - Là phản ứng của cơ thể trả lời các k.thích CĐK. Tính chất - Bền vững, bẩm sinh, di truyền. - Không di truyền, dễ thay đổi. Trung ương TK - Tủy sống. - Não và tủy sống. Ý nghĩa - Hình thành tập tính, bản năng của loài. - Hình thành tập tính thói quen. Phân biệt giữa PXKĐK và PXCĐK * Khác nhau ? ? ? ? ? ? ? ? Chúc các em học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_27_phan_2_cam_ung_o_dong_vat_b.ppt