Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 27, Phần 2: Cảm ứng ở động vật - Phạm Văn An
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống
Có ở toàn bộ nhóm động vật có xương sống.
Cấu tạo: tập trung chủ yếu ở phía lưng, có nguồn gốc từ lá phôi ngoài. Gồm 2 phần: thần kinh trung ương (não, tuỷ sống) và thần kinh ngoại biên (dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ, các hạch thần kinh).
Hệ thần kinh vận động:
Điều khiển hoạt động của cơ vân trong hệ vận động, là những hoạt động có ý thức.
Hệ thần kinh sinh dưỡng
Bộ phận giao cảm và đối giao cảm có hoạt động đối lập, giúp điều hòa hoạt động của các nội quan, là những hoạt động tự động, không theo ý muốn.
PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Mọi hoạt động của động vật có hệ thần kinh đều được thực hiện nhờ cơ chế phản xạ. Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ thần kinh.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang BÀI 27 – TIẾT 29 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT) III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 3. Cảm ứng ở đ ộng vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống * Có ở toàn bộ nhóm động vật có xương sống. * Cấu tạo: tập trung chủ yếu ở phía lưng, có nguồn gốc từ lá phôi ngoài. Gồm 2 phần: thần kinh trung ương (não, tuỷ sống) và thần kinh ngoại biên (dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ, các hạch thần kinh). Hệ thần kinh dạng ống ở đ ộng vật có những thành phần cấu tạo nào? III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 3. Cảm ứng ở đ ộng vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 3. Cảm ứng ở đ ộng vật có hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống Bộ phận giao cảm và đối giao cảm có hoạt động đối lập, giúp điều hòa hoạt động của các nội quan, là những hoạt động tự động, không theo ý muốn. Hệ thần kinh vận động: Hệ thần kinh sinh dưỡng Điều khiển hoạt động của cơ vân trong hệ vận động, là những hoạt động có ý thức. b. Chức năng của hệ thần kinh dạng ống Các bộ phận Trung ương Ngoại biên Đối Giao cảm - Trụ não - Đoạn cùng tuỷ sống Hệ thần kinh Sinh dưỡng Vận động Giao cảm Chất xám tuỷ sống Vỏ não Chất xám tuỷ sống Dây thần kinh não Dây thần kinh tuỷ - Dây thần kinh Hạch thần kinh Hoàn thiện s ơ đ ồ sau: III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH 3. Cảm ứng ở đ ộng vật có hệ thần kinh dạng ống Hãy lấy các ví dụ về phản xạ? Mọi hoạt động của động vật có hệ thần kinh đều được thực hiện nhờ cơ chế phản xạ. Phản xạ là thuộc tính c ơ bản của mọi c ơ thể có hệ thần kinh. Chạm phải vật nóng Rụt tay lại Chim, thú thời tiết lạnh Xù lông Gõ xoong và cho gà ăn nhiều lần Gõ xoong Gà về III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH IV. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH C Ơ BẢN CỦA MỌI C Ơ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Trong các ví dụ trên, có mấy thành phần tham gia vào việc thực hiện phản xạ? Các thành phần tham gia thực hiện phản xạ: Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc c ơ quan thụ cảm) - Bộ phận phân tích và tổng hợp kích thích (Hệ thần kinh) - Bộ phận thực hiện phản ứng (c ơ , tuyến ...). Cung phản xạ III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH IV. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH C Ơ BẢN CỦA MỌI C Ơ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Cấu tạo của hệ thần kinh có liên quan như thế nào đến việc thực hiện phản xạ ở động vật? Động vật có hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản ứng càng chính xác, tiêu phí càng ít năng lượng, hình thức phản ứng càng phong phú, đa dạng và số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ càng nhiều. Có mấy loại phản xạ, đó là những phản xạ nào? III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH IV. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH C Ơ BẢN CỦA MỌI C Ơ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Có 2 loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện + Phản xạ không điều kiện: số lượng hạn chế, mang tính bẩm sinh, di truyền. + Phản xạ có điều kiện (phản xạ học được): số lượng không hạn chế, được hình thành trong quá trình sống, mang tính mềm dẻo, đảm bảo cho cơ thể thích nghi được với điều kiện sống mới. III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH IV. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH C Ơ BẢN CỦA MỌI C Ơ THỂ CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện - Bẩm sinh, có tính chất bền vững. - Di truyền, mang tính chủng loại. - Số lượng hạn chế. Chỉ trả lời những kích thích tương ứng. - Trung ương: trụ não, tuỷ sống. - Hình thành trong quá trình sống, không bền vững, dễ mất. - Không di truyền, mang tính cá thể. - Số lượng không hạn chế. - Trả lời các kích thích bất kì được kết hợp với kích thích không điều kiện. - Trung ương: có sự tham gia của vỏ não. Ý nghĩa của phản xạ có điều kiện? Phản xạ có điều kiện (phản xạ học được) có tính mềm dẻo, thích nghi với điều kiện sống giúp cơ thể tồn tại và phát triển được. CỦNG CỐ BÀI HỌC HỆ TK LƯỚI TIẾN HOÁ TRONG HỆ THẦN KINH HỆ TK HẠCH HỆ TK CHUỖI HỆ TK ỐNG Phản ứng chính xác, mau lẹ, phức tạp. Cảm ứng bằng sự co rút của chất nguyên sinh Phản ứng toàn thân, thiếu chính xác. Phản ứng định khu, thiếu chính xác. Phản ứng định khu, chính xác hơn. HỆ THẦN KINH CÓ SỰ TẬP TRUNG DẦN Chưa có hệ thần kinh ở động vật nguyên sinh Thần kinh dạng lưới ở ruột khoang Thần kinh dạng chuỗi hạch ở giun Hệ thần kinh tập trung thành 3 khối: hạch não, hạch ngực, hạch bụng(sâu bọ) Thần kinh dạng ống BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Trình bày hướng tiến hoá trong hệ thần kinh và cảm ứng của động vật? - Đọc trước bài 28 “Điện thế nghỉ”.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_27_phan_2_cam_ung_o_dong_vat_p.ppt