Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ - Phạm Văn An

Điện cực 1 và điện cực 2 đặt nơi nào? (trong hay ngoài màng TB). Kim điện kế có hiện tượng gì? Giải thích?

Do có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB (ngoài tích điện dương, trong tích điện âm) → xuất hiện dòng điện → kim điện kế quay. Vậy, thế nào là điện thế nghỉ?

Điện thế nghỉ: là sự chênh lệch điện tích giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong mang điện âm, phía ngoài màng mang điện dương.

K+ đi từ trong màng ra phía màng ngoài (nồng độ K+ phía trong cao hơn phía ngoài, màng có tính thấm chọn lọc cao đối với Ion K+ (cổng K+ “mở hé”) → kết quả bên ngoài tích điện dương, bên trong tích điện âm.

Khi ở trạng thái nghỉ cổng Na+ đóng không cho Ion Na+ đi qua.

Vậy, điện thế nghỉ sẽ thay đổi theo xu hướng ngày càng tăng hiệu điện thế?

Bơm K+ và Na+ hoạt động liên tục vận chuyển Ion K+ và Na+ ngược chiều gradien nồng độ (tiêu tốn năng lượng) để trả lại . → Hiệu điện thế nghỉ luôn duy trì ổn định (đặc trưng cho loài

Vậy, có thể nói: Cơ chế hình thành điện thế nghỉ chịu sự chi phối các yếu tố sau:

- Do sự phân bố các ion ở 2 bên màng tế bào, sự di chuyển của các Ion qua màng tế bào (quan trọng nhất là K+ và Na+).

- Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với các ion (cổng ion mở hay đóng).

- Bơm K+- Na+ có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong nên nồng độ K+ phía trong màng tế bào luôn cao hơn phía ngoài màng tế bào.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 28: Điện thế nghỉ - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
BÀI 28 – TIẾT 30 
ĐIỆN THẾ NGHỈ 
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 
Điện cực 1 và điện cực 2 đặt nơi nào? (trong hay ngoài màng TB). Kim điện kế có hiện tượng gì? Giải thích? 
Do có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB (ngoài tích điện dương, trong tích điện âm) → xuất hiện dòng điện → kim điện kế quay. Vậy, thế nào là điện thế nghỉ? 
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 
Điện thế nghỉ: là sự chênh lệch điện tích giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong mang điện âm, phía ngoài màng mang điện dương. 
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ 
←Màng 
tế bào 
K + khuếch tán theo chiều nào? Nguyên nhân? Kết quả? 
Na + có đồng thời khuếch tán không? Vì sao? 
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ 
←Màng 
tế bào 
K + đi từ trong màng ra phía màng ngoài (nồng độ K + phía trong cao hơn phía ngoài, màng có tính thấm chọn lọc cao đối với Ion K + (cổng K + “ mở hé”) → kết quả bên ngoài tích điện dương, bên trong tích điện âm. 
Khi ở trạng thái nghỉ cổng Na + đóng không cho Ion Na + đi qua. 
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ 
II. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ 
Vậy, điện thế nghỉ sẽ thay đổi theo xu hướng ngày càng tăng hiệu điện thế? 
Bơm K + và Na + hoạt động liên tục vận chuyển Ion K + và Na + ngược chiều gradien nồng độ (tiêu tốn năng lượng) để trả lại ... → Hiệu điện thế nghỉ luôn duy trì ổn định (đặc trưng cho loài). 
* Vậy, có thể nói: Cơ chế hình thành điện thế nghỉ chịu sự chi phối các yếu tố sau: 
- Do sự phân bố các ion ở 2 bên màng tế bào, sự di chuyển của các Ion qua màng tế bào (quan trọng nhất là K + và Na + ). 
- Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với các ion (cổng ion mở hay đóng). 
- Bơm K + - Na + có nhiệm vụ chuyển K + từ phía ngoài trả vào phía trong nên nồng độ K + phía trong màng tế bào luôn cao hơn phía ngoài màng tế bào. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Câu 1: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: 
A. cổng K + và Na + cùng đóng.	B. cổng K + mở và Na + đóng. 
C. cổng K + và Na + cùng mở.	D. cổng K + đóng và Na + mở. 
Câu 2: Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế 2 bên màng khi TB nghỉ ngơi: 
A. phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm. 
B. phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương. 
C. cả trong và ngoài màng tích điện dương. 
D. cả trong và ngoài màng tích điện âm. 
Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm K + - Na + có vai trò chuyển: 
Na + từ ngoài vào trong màng.	 
B. K + từ ngoài vào trong màng. 
C. K + từ trong ra ngoài màng. 
D. Na + từ trong ra ngoài màng. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Đọc trước bài 29 “Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh”. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_28_dien_the_nghi_pham_van_an.ppt