Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 3: Thoát hơi nước (Bản đẹp)

I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC:

- Tạo lực hút hút dòng nước và iôn khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.

- Giúp hạ nhiệt độ của lá và giúp cho khí CO2 khuyếch tán vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

Lá là cơ quan thoát hơi nước:

- Cấu tạo thích nghi:

+ Trên lá có nhiều khí khổng làm nhiệm vụ thoát hơi nước.

+ Lớp cutin do tế bào biểu bì của lá tiết ra cũng làm nhiệm vụ thoát hơi nước.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 3: Thoát hơi nước (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu hỏi kiểm tra bài cũ : Động lực nào giúp dòng mạch gỗ di chuyển từ rễ lên lá ? 
Đáp án : 
Lực đẩy của áp suất rễ . 
Lực hút do thoát hơi nước của lá . 
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ . 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC: 
I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC 
I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC: 
- Tạo lực hút hút dòng nước và iôn khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây . 
- Giúp hạ nhiệt độ của lá và giúp cho khí CO 2 khuyếch tán vào trong lá cung cấp cho quá trình quang hợp . 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước : 
- Cấu tạo thích nghi : 
+ Trên lá có nhiều khí khổng làm nhiệm vụ thoát hơi nước . 
+ Lớp cutin do tế bào biểu bì của lá tiết ra cũng làm nhiệm vụ thoát hơi nước . 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
Tên cây 
Mặt lá 
Số lượng khí khổng /mm 2 
Thoát hơi nước (mg/24h) 
Cây thược dược 
Mặt trên 
22 
500 
Mặt dưới 
30 
600 
Cây đoạn 
Mặt trên 
0 
200 
Mặt dưới 
60 
490 
Cây thường xuân 
Mặt trên 
0 
0 
Mặt dưới 
80 
180 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 
2.Hai con đường thoát hơi nước : 
- Qua lớp cutin : 
Lớp cutin dày : Thoát hơi nước giảm . 
Lớp cutin mỏng : Thoát hơi nước tăng . 
- Qua khí khổng : 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:- Tế bào khí khổng : 
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC II: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ:	2. Hai con đường thoát hơi nước : 
+ Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng : 
- Phụ thuộc hàm lượng nước trong tế bào khí khổng : 
Khi no nứơc : Thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo  khí khổng mở . 
Khi mất nước : Thành mỏn hết căng , thành dày duỗi  khí khổng đóng . 
B ÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC III/ Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước : 
Nước : điều kiện cung cấp nước và độ ẩm ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng 
Ánh sáng : khí khổng mở khi cây được chiếu sáng , độ mở khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ lúc chiếu tối 
Nhiệt độ , gió , một số ion khoáng 
B ÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC IV/ Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng : 
Cân bằng nước tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút (A) vào và lượng nước thoát ra (B) 
A=B mô cây đủ nước cây phát triển bình thường 
A>B mô dư nước cây phát triển bình thường 
A<B mất cân bằng nước , lá héo , cây chết 
 tưới nước dựa vào đặc điể m di truyền , pha sinht rưởng , phát triển của giống và loài cây đặc điểm đất , thời tiết 
CỦNG CỐ: 
C ÂU 1:Khí khổng mở khi : 
A. Tế bào mất nước , thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng . 	 
B. Tế bào no nước , thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng .	 
C. Tế bào mất nước , thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng .	 
D. Tế bào no nước , thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng .	 
CÂU 2: Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì :  I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi . II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn . III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi . IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn . A. II, III, IV 	C. I, II, IV. 	 B. I, IV 	D. III, IV.  
CÂU 3: 
Ở một số cây ( cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không ? 
A. Có , chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá . 	 
B. Có , chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì . 
C. Có , chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá . 	 
D. Không , vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng . 
CÂU 4: 
Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin ) có đặc điểm là : 
A. Vận tốc nhỏ , không được điều chỉnh . 	 
B. Vận tốc lớn , không được điều chỉnh bằng việc đóng , mở khí khổng . 	 
C. Vận tốc nhỏ , được điều chỉnh bằng việc đóng , mở khí khổng . 	 
D. Vận tốc lớn , được điều chỉnh bằng việc đóng , mở khí khổng . 	 
CÂU 5: 
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng ở lá là : 
A. Hàm lượng CO2 trong tế bào lá . 	 
B. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng . 	 
C. Cường độ ánh sáng mặt trời . 	 
D. Hàm lượng chất hữu cơ trong tế bào lá . 	 
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_3_thoat_hoi_nuoc_ban_dep.ppt
Bài giảng liên quan