Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật (Chuẩn kĩ năng)
Tập tính bẩm sinh:
Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có. Bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, Ong làm tổ .
Tập tính học được:
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Không bền vững, dễ thay đổi (Khỉ dùng que bắt mối, Báo rình mồi)
CÁC LOẠI TẬP TÍNH
Tập tính bẩm sinh:
Tập tính học được:
Tập tính hỗn hợp:
TIẾT 31 TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (T1) I. KHÁI NIỆM Quan sát các hiện tượng sau : I. KHÁI NIỆM Tập tính là gì ? Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển . 1. Định nghĩa : Thực chất của tập tính là gì ? Thực chất tập tính là một chuỗi phản xạ . 2. Ý nghĩa : Tập tính có ý nghĩa gì đối với động vật ? Giúp động vật tồn tại và phát triển . I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH Tập tính gồm những loại nào ? Tập tính bẩm sinh Tập tính học được ( Tập tính thứ sinh ) Tập tính 1. Tập tính bẩm sinh : Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có . Bẩm sinh , di truyền , đặc trưng cho loài do gen quy định . Ví dụ : Nhện giăng tơ , Ong làm tổ ... 2. Tập tính học được : Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm . Không bền vững , dễ thay đổi ( Khỉ dùng que bắt m ối , Báo rình mồi ) Tập tính bẩm sinh là gì ? Đặc điểm ? Tập tính học được là tập tính như thế nào ? Đặc điểm ? Không cần ai dạy chó tự biết cắn Khi gặp nguy hiểm rắn tự vệ Bướm tự biết hút mật hoa làm thức ăn Ngay từ nhỏ khỉ đã biết leo trèo Khi gặp nguy hiểm đàn ngựa sẽ chạy Vẹt nói được tiếng người 3. Tập tính hỗn hợp : I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH 1. Tập tính bẩm sinh : 2. Tập tính học được : Vừa bẩm sinh , vừa học được Thực hiện lệnh trong SGK? Hãy cho biết các tập tính nào là tập tính bẩm sinh , tập tính học được ? Đến thời kì sinh sản , tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm , đốt cho bị tê liệt , rồi bỏ vào tổ.Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại.Sau một thời gian , tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu . Các tò vò con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ ( dù không nhìn thấy các tò vò khác làm tổ và sinh đẻ ) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa , bay cao thì nắng , bay vừa thì râm Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ , những người qua đường dừng lại . A ) Tập tính Bẩm sinh . B ) Tập tính Bẩm sinh . C ) Tập tính Học được . I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ . Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ . Cơ quan thụ cảm Cơ quan phân tích ( HTK) Cơ quan thực hiện Kích thích ngoài Hoặc trong Hành động Có mấy loại phản xạ ? Vậy tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào ? Có đặc điểm gì ? Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau , do gen quy định → th ường bền vững , không thay đổi . Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập , rèn luyện mà có → d ễ thay đổi . - Nhờ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron thần kinh I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tập tính học được thuộc loại phản xạ nào ? Có đặc điểm gì ? T¹i sao c¸c ho¹t ® éng trong ® êi sèng cña ® éng vËt bËc thÊp chñ yÕu thuéc lo¹i tËp tÝnh bÈm sinh ? ở động vật bậc thấp : + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản , số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp , việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn . + Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập . Do vậy : Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp . Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người , có rất nhiều tập tính học được ? CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm : A. Sinh ra đã có , không cần học hỏi B. Mang tính bản năng C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền Câu 2: Tập tính thứ sinh ở động vật có chung đặc điểm : Sinh ra đã có B. Được truyền từ đời trước sang đời sau C. Phải học trong đời sống mới có được D. Suốt đời không đổi Tại sao ở người và động vật có HTK phát triển có nhiều tập tính học được ? BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . - Đọc trước bài 32 “ Tập tính của động vật ( tiếp theo )”. CẢM ƠN CÁC EM VÀ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Giáo viên : Đặng Thị Minh
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_o_dong_vat_chuan_k.ppt