Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật - Nguyễn Thị Thủy
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?
1. Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hay bên ngoài cơ thể).
2. Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Thảo luận nhóm
Quan sát một số ví dụ sau và cho biết tập tính nào là tập tính bẩm sinh, tập tính nào là tập tính học được?
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa.
Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT ĐĂK HÀ Năm học: 2008-2009 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Xináp là diện tích tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào: A. thần kinh. B. cơ. C. tuyến. D. cả A, B và C. Câu 2. Cấu tạo của xináp gồm: A. màng trước, màng sau và chùy xináp. B. màng trước, màng sau và khe xináp. C. màng trước, màng sau, khe xináp và chùy xináp. D. chùy xináp, khe xináp và túi chứa chất trung gian hóa học. Câu 3. Xung thần kinh từ màng trước không lan truyền sang màng sau của xináp vì khe xináp: A. rộng, điện thế màng trước lớn. B. rộng, điện thế màng trước nhỏ. C. hẹp, điện thế màng trước lớn. D. hẹp, điện thế màng trước nhỏ. 2 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 31 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT ĐĂK HÀ Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Học sinh lớp: 11B1 3 Quan sát một số ví dụ sau, hãy cho biết tập tính của động vật là gì? Có ý nghĩa như thế nào? I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? 4 5 1. Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hay bên ngoài cơ thể). 2. Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển. I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? 6 7 Từ ví dụ, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Khái niệm Đặc điểm II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Là tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và mang tính đặc trưng cho loài. Hình thành trong đời sống cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Có tính bền vững, khó bị mất đi. Kém bền và không di truyền được cho thế hệ sau. 8 Thảo luận nhóm Quan sát một số ví dụ sau và cho biết tập tính nào là tập tính bẩm sinh, tập tính nào là tập tính học được? II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 9 Đàn chim di cư II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 10 Sự gặp gỡ của chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái trong mùa sinh sản. Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa. II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 11 Voi vận chuyển gỗ Sơn dương đánh dấu lãnh thổ II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 12 II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Ong hút mật Đàn kiến tha mồi 13 Chó biết chơi thể thao II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Mèo đi vệ sinh 14 Cá ngựa đực ấp trứng và nuôi con II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Chim chăm sóc con 15 Khỉ bóc vỏ cứng của hạt trước khi ăn II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 16 III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Quan sát sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính, từ đó nêu cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh và tập tính học được? 17 III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Thần kinh vận động Thần kinh cảm giác SƠ ĐỒ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Kích thích bên trong Cơ quan thụ cảm Kích thích bên ngoài Hành động Cơ quan thực hiện Hệ thần kinh 18 1. Tập tính bẩm sinh: Là chuỗi phản xạ không điều kiện, được gen quy định sẵn từ khi sinh ra (được di truyền từ bố mẹ). 2. Tập tính học được: Là chuỗi phản xạ có điều kiện, được hình thành trong đời sống cá thể (hình thành đường liên hệ tạm thời giữa các nơron) III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Các nhóm động vật càng tiến hoá, tập tính học được càng nhiều và càng phức tạp. 19 Quan sát hình, trả lời câu lệnh trong sgk. Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, quan sát hình để trả lời các câu hỏi sau: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, vì sao? Tại sao ở người và động vật, hệ thần kinh phát triển, có rất nhiều tập tính học được? III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 20 HTK dạng ống Hệ thần kinh mạng lưới Hệ thần kinh chuỗi hạch 21 CỦNG CỐ Câu 1. Tập tính nào sau đây là tập tính học được ở động vật? Nhện giăng tơ. Thú con bú sữa mẹ. Chim ăn sâu không ăn những con sâu có màu sắc sặc sỡ. Con cái tiết hoocmôn dụ con đực trong mùa sinh sản. Câu 2. Chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy. Đây là tập tính A. bẩm sinh. B. hỗn hợp. C. bản năng. D. học được. 22 CỦNG CỐ Câu 3. Ở động vật bậc cao, tập tính ... được hình thành ngày càng nhiều? A. hỗn hợp. B. bẩm sinh, hỗn hợp. C. học được. D. bẩm sinh. Câu 4. Các loài chim (chim sâu, cò, quạ) có tập tính xây tổ trên cây. Đó là tập tính: bẩm sinh. học được. xã hội. bẩm sinh và học được. 23 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ So sánh tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Trả lời câu hỏi cuối bài ở SGK, trang 126. - Tìm hiểu về một số hình thức học được ở động vật. 24 CHÀO TẠM BIỆT CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 25
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_o_dong_vat_nguyen.ppt