Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

I. Khái niệm:

1.Khái niệm: Sinh trưởng của thực vật là quá

 trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt,thể

 tích) của cơ thể thực vật do tăng số lượng và

 kích thước của tế bào.

2.Cơ chế:

Hoạt động phân bào nguyên phân

của tế bào.

II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng

 thứ cấp:

1.Các mô phân sinh:

1.Các mô phân sinh:

a. Khái niệm:

Mô phân sinh (MPS) là nhóm các tế bào

 chưa chuyên hóa,duy trì được khả năng

 nguyên phân.

b.Các loại MPS:

 

ppt36 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM K29A 
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN DẾN DỰ GIỜ 
CHƯƠNG III: 
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
A-SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
 Ở THỰC VẬT 
SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 
Bài 34: 
Khái niệm: 
Khái niệm: 
Sau khi nảy mầm cây đậu thay đổi như thế nào? 
I. Khái niệm: 
2.Cơ chế: 
1.Khái niệm: Sinh trưởng của thực vật là quá 
 trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt,thể 
 tích) của cơ thể thực vật do tăng số lượng và 
 kích thước của tế bào. 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Hoạt động phân bào nguyên phân 
của tế bào. 
I. Khái niệm: 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
a. Khái niệm: 
 Mô phân sinh (MPS) là nhóm các tế bào 
 chưa chuyên hóa,duy trì được khả năng 
 nguyên phân . 
b.Các loại MPS: 
Vị trí 
Chức năng 
Loại thực 
 vật 
Các loại 
 mps 
Đặc điểm 
MPS đỉnh 
MPS bên 
MPS lóng 
MPS đỉnh ở 
chồi đỉnh,chồi nách. 
Ở cây gỗ , MPS bên 
làm dày thân và rễ 
Tầng sinh bần 
Tầng sinh mạch 
MPS 
bên 
MPS đỉnh ở rễ 
Chóp rễ 
MPS đỉnh 
MPS lóng 
Lá 
non 
lóng 
Mắt 
MPS đỉnh 
MPS bên 
MPS lóng 
Vị trí 
Chồi đỉnh, 
chồi nách, 
đỉnh rễ 
Ở thân,rễ 
ở gốc lóng(tại các mắt lóng) 
Chức năng 
Giúp thân,rễ tăng 
chiều dài 
Giúp thân,rễ tăng đường kính 
Loại thực 
 vật 
1 lá mầm và 
2 lá mầm 
2 lá mầm 
Các loại 
 mps 
Đặc điểm 
MPS đỉnh 
MPS bên 
MPS lóng 
Vị trí 
Chồi đỉnh, 
chồi nách, 
đỉnh rễ 
Ở thân,rễ 
ở gốc lóng(tại các mắt lóng) 
Chức năng 
Giúp thân,rễ tăng 
chiều dài 
Giúp thân,rễ tăng đường kính 
Giúp tăng chiều dài của lóng 
Loại thực 
 vật 
1 lá mầm và 
2 lá mầm 
2 lá mầm 
1 lá mầm 
Các loại 
 mps 
Đặc điểm 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
Vị trí: ở MPS chồi đỉnh, MPS chồi nách và 
 MPS đỉnh rễ . 
Nguyên nhân: do hoạt động phân bào 
 nguyên phân của MPS đỉnh . 
- Kết quả: Tăng chiều dài của thân và rễ. 
Khái niệm: sinh trưởng sơ cấp là sinh 
trưởng tăng chiều dài của thân và rễ 
do hoạt động của MPS đỉnh. 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Cây 1 lá mầm bị cắt mất ngọn 
có cao được nữa không? 
Ở cây 1 lá mầm MPS lóng góp 
phần quan trọng làm tăng chiều cao 
của cây. 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
Sinh trưởng 
năm nay 
Sinh trưởng 
cách đây 
1 năm 
Sinh trưởng 
cách đây 
2 năm 
Chồi đỉnh 
Biểu bì 
Vỏ 
Mạch rây sơ cấp 
Tầng sinh mạch 
Mạch gỗ sơ cấp 
SINH TRƯỞNG SƠ CẤP 
Mạch gỗ sơ cấp 
Mạch gỗ thứ cấp 
Bần 
Tầng sinh bần 
Mạch rây sơ cấp 
Mạch rây thứ cấp 
Tầng sinh mạch 
Vỏ 
SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 
Chu bì 
( vỏ bì ) 
 SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ 
THỨ CẤP CỦA CÂY THÂN GỖ 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
a.Khái niệm: 
 - Sinh trưởng thứ cấp của cây là sinh 
 trưởng tăng đường kính của thân và rễ 
 do hoạt động của MPS bên (tầng sinh 
 bần và tầng sinh mạch). 
 Sinh trưởng thứ cấp tạo ra mạch 
 rây thứ cấp, gỗ thứ cấp và vỏ. 
Cây 1 lá mầm hay 2 lá mầm 
có sinh trưởng thứ cấp? 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
a.Khái niệm: 
b.Cấu tạo thân cây gỗ: 
Giải phẫu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
a.Khái niệm: 
b.Cấu tạo thân cây gỗ: 
- Vỏ: ở ngoài cùng bao quanh thân,bảo vệ thân 
 - Gỗ dác: bao quanh phần gỗ lõi, có màu sáng. 
 Gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ,vận 
 chuyển nước và các ion khoáng. 
 - Gỗ lõi: nằm ở trung tâm của thân, có màu sẫm. 
 Gồm các tế bào mạch gỗ thứ cấp già,chỉ 
 vận chuyển nước và muối khoáng 
 trong 1 thời gian ngắn, chủ yếu làm 
 nhiệm vụ nâng đỡ cho cây. 
 Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các 
 phần khác của cây. 
Tầng sinh mạch hoạt động cho ra bên ngoài là 
 mạch rây thứ cấp,bên trong là gỗ thứ cấp. 
Khi làm nhà,làm cột,kèo và các công 
trình cần độ bền chắc người ta thường 
chọn những cây gỗ như thế nào? 
Những nét hoa văn trên đồ gỗ có từ đâu ? 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
a.Khái niệm: 
b.Cấu tạo thân cây gỗ: 
*Vòng gỗ hàng năm: 
*Vòng gỗ hàng năm: là những vòng đồng tâm 
 có màu sáng và tối khác nhau nhìn rõ trên mặt 
 cắt ngang của thân cây gỗ,chúng có độ dày, 
 mỏng khác nhau và được sinh ra hàng năm do 
 hoạt động của tầng sinh mạch . 
 +Mỗi năm cây sinh ra được 1 vòng gỗ màu sáng 
 vào mùa mưa và 1 vòng gỗ màu sẫm vào mùa 
 khô. Do đó,tổng số vòng gỗ màu sáng hoặc tối 
 = số năm tuổi của cây. 
+ Dựa vào vòng gỗ hàng năm cũng có thể biết 
được điều kiện sinh trưởng của cây. 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
1. Các nhân tố bên trong: 
- Đặc điểm di truyền. 
- Thời kỳ sinh trưởng. 
 Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ 
 sinh trưởng của cây. 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
1.Các mô phân sinh: 
Khái niệm: 
2. Sinh trưởng sơ cấp: 
3. Sinh trưởng thứ cấp: 
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh 
 trưởng: 
1. Các nhân tố bên trong: 
2. Các nhân tố bên ngoài: 
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến st: 
1. Các nhân tố bên trong: 
2. Các nhân tố bên ngoài: 
* Nhiệt độ: 
* Hàm lượng nước: 
* Ánh sáng: 
* Oxy: 
* Dinh dưỡng khoáng: 
Khái niệm: 
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng 
 thứ cấp: 
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN 
ĐÃ LẮNG NGHE! 
MPS đỉnh ở 
chồi đỉnh,chồi nách 
Ở cây gỗ , MPS bên 
làm dày thân và rễ 
Tầng sinh bần 
Tầng sinh mạch 
MPS 
bên 
MPS đỉnh ở rễ 
Chóp rễ 
MPS đỉnh 
MPS lóng 
Lá 
non 
lóng 
Mắt 
MPS lóng ở các mắt 
* So sánh STSC với STTC: 
Nội dung so sánh 
Sinh trưởng sơ cấp 
Sinh trưởng thứ cấp 
1.Vị trí 
2.Nguyên nhân 
3.Kết quả 
4.Loại thực vật 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_34_sinh_truong_o_thuc_vat.ppt