Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Bản đẹp)

Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật1. Sinh trưởng

Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào

Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống

2. Phát triển

Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm:

 Sinh trưởng

 Phân hóa (biệt hóa) tế bào

 Phát sinh hình thái các cơ quan trong cơ thể

3. Biến thái

Biến thái (BT): là sự thay đổi đột ngột về:

 Hình thái

 Cấu tạo

 Sinh lý của động vật

sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em ! 
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 
Ở ĐỘNG VẬT 
BÀI 37. 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
1. Sinh trưởng 
3. Qua BT Không hoàn toàn 
2. Qua BT hoàn toàn 
1. Không qua BT 
II. Các kiểu PT 
3. Biến thái 
2. Phát triển 
1. Sinh trưởng 
I. Khái niệm 
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
-  Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào 
- T ốc độ sinh trưởng của các bộ phận khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau. 
2. Phát triển 
 Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm: 
 Sinh trưởng 
 Phân hóa (biệt hóa) tế bào 
 Phát sinh hình thái các cơ quan trong cơ thể 
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật 
3. Biến thái 
3. Qua BT Không hoàn toàn 
2. Qua BT hoàn toàn 
1. Không qua BT 
II. Các kiểu PT 
3. Biến thái 
2. Phát triển 
1. Sinh trưởng 
I. Khái niệm 
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
 Biến thái (BT) : là sự thay đổi đột ngột về: 
 Hình thái 
 Cấu tạo 
 Sinh lý của động vật 
sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra 
Biến thái 
Phát triển không qua BT 
Phát triển qua BT 
BT hoàn toàn 
BT không hoàn toàn 
II. Các kiểu phát triển ở động vật 
1. Phát triển không qua biến thái 
3. Qua BT Không hoàn toàn 
2. Qua BT hoàn toàn 
1. Không qua BT 
II. Các kiểu PT 
3. Biến thái 
2. Phát triển 
1. Sinh trưởng 
I. Khái niệm 
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
 Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành 
a. Ví dụ : Sự phát triển của người 
b. Định nghĩa 
II. Các kiểu phát triển ở động vật 
1. Phát triển không qua biến thái 
3. Qua BT Không hoàn toàn 
2. Qua BT hoàn toàn 
1. Không qua BT 
II. Các kiểu PT 
3. Biến thái 
2. Phát triển 
1. Sinh trưởng 
I. Khái niệm 
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
 Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng (con non) có các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
a. Ví dụ : Sự phát triển của bướm 
b. Định nghĩa 
II. Các kiểu phát triển ở động vật 
1. Phát triển không qua biến thái 
3. Qua BT Không hoàn toàn 
2. Qua BT hoàn toàn 
1. Không qua BT 
II. Các kiểu PT 
3. Biến thái 
2. Phát triển 
1. Sinh trưởng 
I. Khái niệm 
Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
 Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện , trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
a. Ví dụ : Sự phát triển của châu chấu 
b. Định nghĩa 
3. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
Giai đoạn phôi thai 
Giai đoạn sau sinh 
CỦNG CỐ 
? Quan sát tranh vẽ, kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập 
PHIẾU HỌC TẬP 
Kiểu phát triển 
Đặc điểm 
Ví dụ 
1. Phát triển không qua biển thái 
2. Phát triển qua biến thái hoàn toàn 
3. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 
Hoàn thành bảng sau: 
Con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành 
Người, gà, trâu bò 
Ấu trùng có các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
Ếch,nhái, muỗi, bướm, ong 
Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện , trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . 
 Châu chấu, ve, dế 
Hình b 
Trứng 
Gà trưởng thành 
Gà con 
Hình d 
Hình c 
Trưởng thành 
trứng 
sâu 
sâu 
nhộng 
Muỗi trưởng thành 
trứng 
Ấu trùng 
Hình a 
Ấu trùng 
? Quá trình sinh trưởng phát triển của các nhóm động vật sau đây thuộc kiểu nào? 
CỦNG CỐ 
Hình a : Sinh trưởng và phát triển ở muỗi qua biến thái hoàn toàn 
Hình b: Sinh trưởng và phát triển ở gà không qua biến thái 
Hình c : Sinh trưởng và phát triển ở bọ cánh cứng qua biến thái hoàn toàn 
Hình d : Sinh trưởng và phát triển ở cóc qua biến thái hoàn toàn 
Cảm ơn quý thầy cô 
và các em đã chú ý theo dõi 
Hình2 :Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm 
? Nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, cấu tao, 	sinh lý của con non và con trưởng thành? 
? Biến thái là gì? 
Quá trình phát triển của ếch nhái 
? Thế nào là phát triển? 
Gà con mới nở nặng 200g 
Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg 
Nhận xét sự biến đổi từ trứng thành gà trưởng thành về kích thước và khối lượng? 
? Thế nào là sinh trưởng? 
? Có nhận xét gì về Tỷ lệ kích thước giữa đầu so với toàn bộ cơ thể trong các giai đoạn ? 
? Đặc điểm của quá trình sinh trưởng ở động vật? 
Hình: Quá trình phát triển phôi thai người 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_37_sinh_truong_va_phat_trien_o.ppt