Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng (Bản đẹp)
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì ?
Nguyên tố ddk thiết yếu là:
Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
Không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào khác.
Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây. BÀI 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG Gv: Nguyễn Đình Phú I. Nguyên tố DD khoáng thiết yếu trong cây: Qs H.4.1 SGK nêu nhận xét, giải thích ? Cây lúa trồng trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau : 1. Đầy đủ các nguyên tố dung dịch khoáng thiết yếu. (cây đối chứng) 2. Thiếu N Cây lúa sinh trưởng kém. 3. Thiếu hầu hết các nguyên tố dd khoáng thiết yếu Cây lúa sinh trưởng rất kém. + Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì ? * Nguyên tố ddk thiết yếu là: Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. Không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào khác. Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. Các Nguyên tố ddkty thường được phân chia như thế nào ? * Nguyên tố ddk thiết yếu thường được phân thành nguyên tố và nguyên tố ., tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật: + Nguyên tố đại lượng gồm: .. + Nguyên tố vi lượng chủ yếu là: . đại lượng vi lượng C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg (9) Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni (8) II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. 1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố ddk thiết yếu: Dựa vào mô tả của H.4.2 và H.5.2 SGK, hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá có vệt màu đỏ, thiếu Nitơ lá có màu vàng nhạt ? Vì chúng tham gia vào thành phần của diệp lục Ng. tố Vai trò chủ yếu Vai trò thứ yếu Đại lượng Vi lượng Cấu trúc tế bào,cơ thể điều tiết các hoạt động sống của cơ thể Hoạt hóa enzim,cân bằng nước và ion Hoạt hóa enzim Cấu trúc tế bào,tổng hợp diệp lục Đối chứng - P - K - N Thiếu Mg,cây bị vàng lá Triệu chứng thiếu Nitơ : Cây bắp Cây bông gòn Lá màu vàng Triệu chứng thiếu Nitơ : Cao lương Đậu nành Cây mía Cam Triệu chứng thiếu P : Cây còi cọc,quả có cùi dày,ít ruột Triệu chứng thiếu K : Cây mía Đào lộn hột Lá nhỏ chuyển màu vàng Triệu chứng thiếu K : Cây lúa Thiếu Ca Tán lá và đầu lá cuốn lại Lá cây tía tô cũng không có màu xanh,vậy có phải do thiếu nguyên tố nào không? → là do yếu tố di truyền N êu vai trò chung của các nguyên tố ddk thiết yếu ? Các nguyên tố ddkty tham gia ..... và ..các hoạt động sống của cơ thể. cấu tạo chất sống điều tiết III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dd khoáng cho cây. 1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dd khoáng cho cây: Đọc phần III.SGK Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng ? Trong đất có chứa nhiều loại muối khoáng ở dạng không tan và hòa tan Cây hấp thu: dạng hòa tan (dạng ion) III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dd khoáng cho cây. 1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dd khoáng cho cây: 2. Phân bón cho cây trồng: Phân tích đồ thị H.4.3 rút ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lý để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường ? + Bón ít (nồng độ thấp) cây sinh trưởng kém +Bón quá mức (nồng độ cao) gây độc hại cho cây + Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt. Thế nào là bón phân hợp lý ? Là bón liều lượng phù hợp cho cây sinh trưởng tốt mà không gây độc hại cho cây và môi trường. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây bao gồm các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) và một số nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn, Cl, B, Mo,,Ni). Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu tham gia cấu tạo nên các chất sống và điều tiết các hoạt động sống của cơ thể. Các muối khoáng ở trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hòa tan. Cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hòa tan (dạng ion) Bón phân với liều lượng quá mức cần thiết sẽ gây độc cho cây, gây ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường đất và nước. TÓM TẮT
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_4_vai_tro_cua_cac_nguyen_to_kh.ppt