Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 6, Phần 2: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

Enzim (enzyme)

Chất xúc tác sinh học cho các phản ứng hóa học trong cơ thể sống

Thường là protein

Chung cho nhiều loại tế bào, một số chuyên biệt tế bào

Được dùng đi dùng lại

Giảm năng lượng hoạt động cho phản ứng

Enzyme cần thêm thành phần hóa học khác để thực hiện chức năng → cofactor

Phân tử hữu cơ

Ion kim loại

Coenzyme: cofactor hữu cơ, không phải protein (vitamin)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 6, Phần 2: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Enzim (enzyme) 
Chất xúc tác sinh học cho các phản ứng hóa học trong cơ thể sống 
Thường là protein 
Chung cho nhiều loại tế bào, một số chuyên biệt tế bào 
Được dùng đi dùng lại 
Giảm năng lượng hoạt động cho phản ứng 
Enzyme cần thêm thành phần hóa học khác để thực hiện chức năng → cofactor 
Phân tử hữu cơ 
Ion kim loại 
Coenzyme: cofactor hữu cơ, không phải protein (vitamin) 
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt) 
Bài 6 
III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây 
N 2 
NO 
NO 2 
III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây 
N: nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên 
Nitơ trong không khí: 
N 2 : 80% khí quyển 
NO, NO 2 : độc hại đối với thực vật 
Nitơ trong đất: 
Nitơ khoáng: NO 3 - , NH 4 + 
Nitơ hữu cơ: vi sinh vật khoáng hóa 
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ 
Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: 
Amôn hóa: “lên men thối” 
Nitơ hữu cơ sinh vật (protein) 	NH 4 + 
VSV amôn hóa 
Vi sinh vật amôn hóa 
Vi khuẩn: Bacillus 
Vi sinh vật amôn hóa 
Nấm mốc 
Vi sinh vật amôn hóa 
Xạ khuẩn 
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ 
Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: 
Nitrat hóa: vi khuẩn nitrat hóa 
NH 4 + → NO 2 - → NO 3 - 
Nitrobacter 
Nitrosomonas 
Nitrosococcus 
Nitrospina 
→ Các vi khuẩn hiếu khí 
→ Phản nitrat hóa trong môi trường kị khí 
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ 
Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất: 
Phản nitrat hóa: vi khuẩn phản nitrat hóa 
NO 3 - → N 2 
Vi khuẩn phản nitrat hóa 
Bacillus 
Pseudomonas 
IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ 
Quá trình cố định nitơ phân tử: 
N 2 + 8H + → 2NH 4 + 
bù đắp lượng nitơ trong đất mất đi 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống tự do trong đất 
Cyanobacteria (tảo lam) 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống tự do trong đất 
Nostoc 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống tự do trong đất 
Azotobacter: vi khuẩn tự cố định đạm 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống tự do trong đất 
Clostridium 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật 
Rhizobium 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật 
Rhizobium 
Vi sinh vật cố định nitơ 
Vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật 
Anabaena azollae 
Cỏ linh lăng 
(Medicago) 
Con đường sinh học cố định nitơ 
Có các lực khử mạnh 
Được cung cấp năng lượng 
Điều kiện kị khí 
Enzim nitrôgenaza 
→ tự tạo lực khử và năng lượng (vsv tự do) 
→ lấy từ quang hợp, hô hấp, lên men (vsv cộng sinh) 
	 2H 	 2H 	 2H 
N ≡ N → NH = NH → NH 2 – NH 2 → 2NH 3 
Con đường hóa học cố định nitơ 
N 2 + O 2 --------------> 2 NO (nitric oxide) 
2 NO + O 2 ---------------> 2NO 2 
2 NO 2 + H 2 O -------> HNO 3 + HNO 2 
HNO 3 --------> H + + NO 3 - (nitrate) 
	HNO 2 --------> H + + NO 2 - (nitrite) 
Điều kiện xảy ra? 
→ Giông (sấm sét, O 2 , H 2 O) 
V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường 
Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng 
Bao nhiêu? 
Đúng loại, đủ số lượng,tỉ lệ hợp lý 
Đúng nhu cầu (hệ số) 
Khi nào? 
Thời kỳ sinh trưởng vàphát triển 
Thời tiết, mùa vụ 
Đất đai 
Như thế nào? 
V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường 
Các phương pháp bón phân 
Qua rễ 
Rễ hấp thụ ion khoáng từ đất 
Bón lót trước khi trồng cây 
Bón thúc sau khi trồng 
Qua lá 
Khí khổng hấp thu ion khoáng 
Nồng độ ion khoáng thấp 
Thực hiện khi trời không mưa, nắng không quá gắt 
V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường 
Phân bón và môi trường 
Bón phân vượt nhu cầu → cây không hấp thụ 
Dư lượng 
Tích trữ trong đất: ô nhiễm đất và nước ngầm 
Rửa trôi theo mưa: ô nhiễm thủy vực 
→ phát triển thái quá các VSV, rong, tảo hoại sinh 
→ hiện tượng blooming của VSV thủy sinh 
Sông Potomac (Mỹ) màu xanh lục do bùng nổ tảo cyanobacteria 
Phần bắc biển Caspi mang màu xám bùn do tảo nở hoa 
Cá chết ở vịnh Mexico do ăn phải tảo độc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_6_phan_2_dinh_duong_nito_o_thu.ppt
  • swfnitrogencycleintro.swf