Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và cam (Bản hay)
I Thực vật C3
1- Pha sáng:
Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
Diễn ra ở tilacôit, khi có chiếu sáng.
Diễn biến pha sáng:
+ Dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ nước bị phân ly (Quang phân ly nước), diễn ra ở xoang tilacôit theo sơ đồ:
Từ sơ đồ cho thấy O2 có nguồn gốc từ H2O.
+ Các electron đến bù lại các điện tử của diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này truyền e cho các chất khác.
+ Prôton H+ khử NADP+ thành NADPH
- Sản phẩm: ATP, NADPH, O2
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Quang hợp gồm : Pha sáng : giống nhau ở thực vật C 3 , C 4 , CAM. Pha tối : khác nhau ở thực vật C 3 , C 4 , CAM. I Thực vật C 3 1- Pha sáng : Là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. Diễn ra ở tilacôit , khi có chiếu sáng . Diễn biến pha sáng : + Dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ nước bị phân ly ( Quang phân ly nước ), diễn ra ở xoang tilacôit theo sơ đồ : Ánh sáng Diệp lục 2H 2 O 4H+4e - +O 2 Từ sơ đồ cho thấy O 2 có nguồn gốc từ H 2 O. + Các electron đến bù lại các điện tử của diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này truyền e cho các chất khác . + Prôton H + khử NADP + thành NADPH - Sản phẩm : ATP, NADPH, O 2 Giai đoạn cố định CO 2 Ribulôzơ – 1,5 – đi Photphat APG RiDP Axit Photpho Glixêric AlPG Alđêhit Photpho Glixêric CO 2 AlPG C 6 H 12 O 6 Giai đoạn khử Giai đoạn tái sinh chất nhận CHU TRÌNH CANVIN (C 3 ) 2- Pha tối : ( Pha cố định CO 2 ) + Giai đoạn cố định CO 2 + Giai đoạn khử APG thành AlPG dưới tác dụng của ATP và NADPH của pha sáng . Cuối pha khử , 1 phần AlPG tách khỏi chu trình để tổng hợp C 6 H 12 O 6 từ đó tổng hợp tinh bột , axit amin,lipit . + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Ribulôzơ-1,5-điphotphat Chất nhận CO 2 đầu tiên : ribulôzơ-1,5-điphotphat Sản phẩn ổn định đầu tiên : APG Diễn ra ở trong chất nền của lục lạp . Diễn biến pha tối ( Chu trình Canvin ) - Gồm 3 giai đoạn : Thực vật C 3 : gồm từ các loài rêu cho đến các loài cây gỗ lớn , phân bố khắp nơi . Cố định CO 2 theo con đường C 3 ( chu trình Canvin ) THỰC VẬT C 3 Tảo Cam Lúa Rêu Chanh II Thực vật C 4 : MÍA B ẮP CAO LƯƠNG - Gồm một số loài Thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới : mía , bắp , cao lương , rau dền thực hiện quang hợp theo chu trình C 4 : Có quá trình cố định CO 2 bổ sung trước chu trình Canvin RAU DỀN Gồm 2 giai đoạn : + Giai đoạn 1: Chu trình C 4 xảy ra trong tế bào mô giậu , enzim là PEP cacboxilaza . + Giai đoạn 2: Chu trình Canvin xảy ra trong tế bào bao bó mạch , enzim là ribulôzơ-1,5-điphotphat. Chất nhận CO 2 đầu tiên : PEP Sản phẩm ổn định đầu tiên : AOA CO 2 Chất 3C CO 2 APG AlPG Rib-1,5-điP CHU TRÌNH C 4 PEP CHU TRÌNH C 3 (CANVIN) Chất 4C C 6 H 12 O 6 mô giậu SƠ ĐỒ CON ĐƯỜNG C 4 Thực vật C 4 có các ưu việc hơn so với thực vật C 3 là : - Cường độ quang hợp cao hơn , điểm bù CO 2 thấp hơn , điểm bão hòa ánh sáng cao hơn , nhu cầu nước thấp hơn , thoát hơi nước thấp hơn nên thực vật C 4 có năng suất cao hơn thực vật C 3 . DỨA XƯƠNG RỒNG III. Thực vật CAM: THANH LONG - Gồm loài mọng nước ở vùng hoang mạc , khô hạn : xương rồng , dứa , thanh long Để tránh mất nước khí khổng của các loài cây mọng nước đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm . TV C 4 TV CAM Cả 2 giai đoạn của con đường C 4 đều diễn ra vào ban ngày . Giai đoạn đầu cố định CO 2 được thực hiện vào ban đêm . Giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày . TV CAM không có 2 loại lục lạp như thực vật C 4 Bản chất hóa học của con đường CAM giống như chu trình C 4 . Điểm khác biệt so với con đường C 4 là : Thực vật CAM Thực vật C 4 Chu trình CAM là phản ứng thích nghi sinh lý của thực vật mọng nước đối với môi trường khô hạn ở sa mạc . Kết luận : - Chu trình Canvin tồn tại ở mọi loài thực vật . Tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp được bắt đầu từ AlPG của chu trình Canvin chuyển hóa thành glucozơ , tinh bột , sacarôzơ , prôtêin và lipit ... Chu trình Canvin Do nhà bác học người Mỹ đưa ra từ năm 1951; Hợp chất đầu tiên trong đó CO 2 được cố định là photphoglixeric (APG); Chất nhận CO 2 đầu tiên là ribulozodiphotphat ( RiDP ); Gồm 3 giai đoạn : Giai đoạn cố định CO 2 .Giai đoạn khử.Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu . The end CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU, SINH LÝ, SINH HÓA CỦA CÁC NHÓM THỰC VẬT Đặc điểm C 3 C 4 CAM Hình thái giải phẫu Có 1 loại lục lạp ở TB mô giậu . Lá bình thường Có 2 loại lục lạp ở TB mô giậu và bao bó mạch . Lá bình thường Có 1 loại lục lạp ở TB mô giậu . Lá mọng nước Cường độ quang hợp 10-30 mgCO 2 /dm 2 /h 30-60mgCO 2 /dm 2 /h 10-15mgCO 2 /dm 2 /h Điểm bù CO 2 30-70 ppm 0-10 ppm Thấp như C4 Điềm bù ánh sáng Thấp : 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần Cao , khó xác định Cao , khó xác định Nhiệt độ thích hợp 20-30 o C 25-35 o C 30-40 o C Nhu cầu nước cao Thấp , bằng ½ C 3 Thấp Hô hấp sáng có không Không Năng suất sinh học Trung bình Cao gấp đôi C 3 Thấp Chỉ tiêu so sánh Thực vật C 3 Thực vật C 4 Thực vật CAM Giống nhau Đều có chu trình tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất : Cacbohiđrat , aa , prôtêin , lipit . 1. Đại diện Đa số các loài TV ôn đới , nhiệt đới TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới TV mọng nước sống ở vùng hoang mạc 2..Chất nhận CO 2 đầu tiên - RiDP (Ribulôzơ-1,5 - đi Photphat ). PEP ( Photpho Enol Pyruvic ) PEP ( Photpho Enol Pyruvic ) 3. Sản phẩm ổn định đầu tiên Hợp chất 3C: APG ( Axit Photpho Glixêric ) Hợp chất 4C: AOA và AM. ( Axit Oxalô Axêtic và Axit Malic ) Hợp chất 4C: AOA và AM. ( Axit Oxalô Axêtic và Axit Malic ) 4. Tiến trình Chỉ có 1 gđoạn C 3 , xảy ra trong các TB mô giậu . Xảy ra vào ban ngày . Xảy ra 2 gđoạn : + Gđ C 4 : xảy ra trong các TB mô giậu (ban ngày ) + Gđ C 3 : xảy ra trong các TB bao bó mạch (ban ngày ) Xảy ra 2 gđoạn : + Gđ C 4 : xảy ra trong các TB mô giậu (ban đêm ) – Lúc khí khổng đóng . + Gđ C 3 : xảy ra trong các TB mô giậu (ban ngày ) – Lúc khí khổng mở . Khác nhau C 3 Chỉ tiêu so sánh Thực vật C 3 Thực vật C 4 Giống nhau - Đều có chu trình . tạo ra AlPG rồi từ đó hình thành các hợp chất cacbohiđrat , aa , prôtêin , lipit . 1- Chất nhận CO 2 đầu tiên - RiDP (Ribulôzô-1,5- đi photphat ). 2- Sản phẩm ổn định đầu tiên + AOA ( Axit Ôxalô Axêtic ) + AM ( Axit Malic ) 3- Tiến trình Chỉ có 1 giai đoạn C 3 xảy ra trong các TB mô giậu . 4- Đại diện So sánh PHA TỐI trong quang hợp của thực vật C 3 và C 4 : C 3 - PEP ( Photpho Enol Pyruvic ) + Hợp chất 3C: APG ( Axit Photpho Glixêric ) - Gồm 2 giai đoạn : + Gđ C 4 : xảy ra trong các TB mô giậu . + Gđ C 3 : xảy ra trong các TB bao bó mạch . - TV ôn đới , nhiệt đới TV nhiệt đới , cận nhiệt đới : mía , bắp , rau dền
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.ppt