Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 34, Bài 33: Thực hành xem phim về một số tập tính ở động vật
Tập tính kiếm ăn
a. Tập tính săn mồi ở sư tử thuộc loại tập tính nào?
Tập tính săn mồi ở sư tử vừa là tập tính bẩm sinh ,vừa là tập tính học được.
b. Sư tử rình mồi, rượt đuổi mồi, vồ mồi, giết chết con mồi như thế nào?
Nằm đằng xa quan sát đối tượng, rượt đuổi nhanh và túm lấy con mồi, giết chết con mồi bằng cách cắn xé nó.
Biểu hiện của con mồi như thế nào? Đó có phải là tập tính không?
Con mồi vùng vẫy tìm cách chạy trốn. Đó được gọi là tập tính tự vệ.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
a.Con hươu làm gì để bảo vệ lãnh thổ?
Tê giác dùng sức mình đấu nhau để bảo vệ lãnh thổ của mình.
b. Ngoài cách đấu nhau ở hươu, thì những ĐV khác còn có cách bảo vệ lãnh thổ nào khác không?
Chó sói bảo vệ lãnh thổ bằng nước tiểu, hươu đực tiết ra dịch có mùi đặc biệt để bảo vệ lãnh thổ .
Ti ết 34: Bài 33. THỰC HÀNHXEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Mục đích - yêu cầu . - Học sinh nhận biết và phân biệt được các dạng tập tính ở động vật . II. Chuẩn bị . III.Nội dung và cách tiến hành . - Phim về tập tính của một số loài động vật * Chú ý: Quan sát kỹ các biểu hiện của từng động vật trong các đoạn phim . III. Nội dung và cách tiến hành . 1. Tập tính kiếm ăn Tập tính săn mồi ở sư tử a. Tập tính săn mồi ở sư tử thuộc loại tập tính nào ? Tập tính săn mồi ở sư tử vừa là tập tính bẩm sinh , vừa là tập tính học được . b. Sư tử rình mồi , rượt đuổi mồi , vồ mồi , giết chết con mồi như thế nào ? c. Biểu hiện của con mồi như thế nào ? Đó có phải là tập tính không ? - Nằm đằng xa quan sát đối tượng , rượt đuổi nhanh và túm lấy con mồi , giết chết con mồi bằng cách cắn xé nó . - Con mồi vùng vẫy tìm cách chạy trốn . Đó được gọi là tập tính tự vệ . Tập tính săn mồi ở cá mập 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ b. Ngoài cách đấu nhau ở hươu , thì nh ững ĐV khác còn có cách bảo vệ lãnh thổ nào khác không ? a.Con hươu làm gì để bảo vệ lãnh thổ ? Tê giác dùng sức mình đấu nhau để bảo vệ lãnh thổ của mình . - Chó sói bảo vệ lãnh thổ bằng nước tiểu , hươu đực tiết ra dịch có mùi đặc biệt để bảo vệ lãnh thổ . Tập tính bảo vệ lãnh thổ 3. Tập tính sinh sản . Tập tính sinh sản a. Biểu hiện của ếch đực , sư tử đực và thiên nga trống như thế nào ? - Ếch đực : vào mùa sinh sản thường kêu nhờ có 2 túi kêu ở xoang miệng . - Thiên nga trống múa ở trên nước . - Sư tử đực đến ve vãn , giao hoan với con cái . b. Biểu hiện trên nhằm mục đích gì ? Khoe mẽ , ve vãn để mời gọi con cái . Tập tính sinh sản ở công , rùa và nhện 4. Tập tính di cư . b. Sự di cư theo đàn ở chim có tác dụng gì ? a. Đây có phải là một dạng tập tính không ? - Đây là một dạng tập tính thuộc tập tính di cư . - Giúp chim chống lại được nguy hiểm và đỡ mệt khi di chuyển một quãng đường xa . 5. Tập tính xã hội b.Khi gặp kẻ thù thì biểu hiện của chúng ra sao ? Lối sống bầy đàn ở ong a. Đây có phải là một dạng tập tính không ? - Đây là một dạng tập tính xã hội . - Các con trong đàn cùng chống lại kẻ thù III. Nội dung và cách tiến hành . 1. Tập tính kiếm ăn 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ 3. Tập tính sinh sản . 4. Tập tính di cư . 5. Tập tính xã hội * Các dạng tập tính có tác dụng gì đối với đời sống của động vật ? - Cùng một dạng tập tính nhưng các loài khác nhau biểu hiện khác nhau . - Mỗi loài động vật có một số tập tính đặc trưng . Các loại tập tính đa dạng và phong phú . - Các dạng tập tính có tác dụng nâng cao khả năng sống sót và tồn tại của con vật , thích nghi khi môi trường thay đổi . Dặn dò : Về soạn trước bài 34. Sinh trưởng ở thực vật . Các tổ vẽ tranh H 34.1; H 34. 2; H 34. 3; H34.4 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_34_bai_33_thuc_hanh_xem_phim.ppt