Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 17, Phần 2: Cấu trúc di truyền của quần thể (Bản đẹp)

+ VD1: CM mức độ đa dạng QT  SGK

+ VD2: Ở QT Người

Đàn ông cho 223 loại giao tử.

Phụ nữ cho 223 loại giao tử.

QT có 223 x 223 = 70.368.744.180.000 loại hợp tử (số cá thể) (xấp xỉ 70.369 tỷ người có thể có)

Thế giới hiện nay > 6 tỷ người

=> Không có ai giống ai trừ sinh đôi cùng trứng

VD CM ĐL Hacdy-Vanbec: Thảo luận 1

Cho cấu trúc quần thể P: 0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

QT đã CB chưa?

Tính pA,qa của P

Cấu trúc DT của F1, tính pA,qa của F1

Nhận xét pA, qa của P và F1

QT đã cân bằng vì có (0,6 +0,4)2=1

Ở P: pA= 0,36+0,48/2=0,6 => qa= 0,4

Cấu trúc DT F1:

P: (0,36AA+0,48Aa+0,16aa) x (0,36AA+0,48Aa+0,16aa)

pA= 0,6 pA= 0,6

 qa= 0,4 qa= 0,4

F1: 0,36AA+0,48Aa+0,16aa

pA= 0,36+0,48/2=0,6 => qa= 0,4

- Tần số và thành phần KG của QT P duy trì không đổi

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 17, Phần 2: Cấu trúc di truyền của quần thể (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN 
QUẦN THỂ ĐẬU HÀ LAN 
HÌNH NÀO CHỈ QUẦN THỂ GIAO PHỐI VÌ SAO? 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
Tiêu chí 
Nội dung 
Khái niệm 
Nguyên nhân 
Cơ chế 
QLDT 
Ý nghĩa 
Các cá thể giao phối ngẫu nhiên 
* Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân 
* Trao đổi chéo và tổ hợp tự do của các giao tử trong QT thụ tinh 
PLĐL, HVG, TTG, DTLK với GT 
Tổ hợp lại gen sẵn có ở bố mẹ 
Nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống 
Thảo luận các tiêu chí về Biến dị tổ hợp 
+ VD1: CM mức độ đa dạng QT  SGK 
+ VD2: Ở QT Người 
Đàn ông cho 2 23 loại giao tử. 
Phụ nữ cho 2 23 loại giao tử. 
QT có 2 23 x 2 23 = 70.368.744.180.000 loại hợp tử (số cá thể) (xấp xỉ 70.369 tỷ người có thể có) 
Thế giới hiện nay > 6 tỷ người 
=> Không có ai giống ai trừ sinh đôi cùng trứng 
VD CM ĐL Hacdy-Vanbec: Thảo luận 1 
Cho cấu trúc quần thể P: 0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1 
Hãy trả lời các câu hỏi sau: 
QT đã CB chưa? 
Tính pA,qa của P 
Cấu trúc DT của F1, tính pA,qa của F1 
Nhận xét pA, qa của P và F1 
QT đã cân bằng vì có (0,6 +0,4) 2 =1 
Ở P: pA= 0,36+0,48/2=0,6 => qa= 0,4 
Cấu trúc DT F1: 
P: (0,36AA+0,48Aa+0,16aa) x (0,36AA+0,48Aa+0,16aa) 
pA= 0,6 	pA= 0,6 
 qa= 0,4 	qa= 0,4 
F1: 0,36AA+0,48Aa+0,16aa 
pA= 0,36+0,48/2=0,6 => qa= 0,4 
- Tần số và thành phần KG của QT P duy trì không đổi 
Thảo luận 2 
pA, qa của F1 như thế nào nếu ở P xảy ra các trường hợp sau: 
Giao phối không ngẫu nhiên (tự phối). 
Đột biến 
Di nhập gen 
Đáp án 
pA và qa thay đổi theo hướng tăng hoặc giảm 
 Lệnh SGK 
Một QT người có T/S người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. G/s QT này CBDT. 
 Hãy tính t/s và TPKG của QT. Biết rằng , bệnh bạch tạng là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định . 
 Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này 
lấy nhau sinh ra một người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng . 
Giải 
A - bình thường , a - bạch tạng . 
QT CBDT khi thỏa mãn công thức: 
p 2 AA + 2pq Aa + q 2 aa = 1 
- q 2 aa = 1/10000 → qa = 1/100 . 
 pA + qa = 1 → pA = 1 – 1/100 = 99/100. 
 Tần số kiểu gen AA = p 2 = (99/100) 2 
 Tần số kiểu gen Aa = 2pq = 198/10000 
 Tần số kiểu gen aa = q 2 = (1/100) 2 
- Người bình thường AA hoặc Aa . 
 Hai người BT lấy nhau sinh ra người con bị bệnh bạch tạng  Aa . 
 Tần số người có kiểu gen dị hợp tử ( Aa ) trong số những người bình thường là : 
2pq / p 2 + 2pq = 0,0198 / (0,9801 + 0,0198) 
	= 0,0198/0,9999. 
Sơ đồ lai P: ♂ Bình thường x	 ♀ Bình thường 
(0,9801/0,9999 AA + 0,0198/0,9999 Aa ) ( 0,9801/0,9999 AA + 0,0198/0,9999 Aa ) 
Tần số các alen : 0,0198/(0,9999x2) a 0,0198 /(0,9999x2) a 
 F 1 : (0,0198/0,9999) 2 /4 ≈ (0,0198) 2 /4 aa 
Như vậy , xác suất để sinh người con bị bênh tạng là 
 (0,0198) 2 /4 = 9,8.10 -5 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_17_phan_2_cau_truc_di_truyen_c.ppt