Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

1. Quy trình

Gồm 3 bước:

Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

Bước 3: Tạo dòng thuần chủng.

2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam

II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào

1. Công nghệ tế bào thực vật

Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần):

+ Bóc thành xenlulôzơ của tế bào.

+ Dung hợp khối sinh chất của tế bào (bao gồm cả nhân)

+ Nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.

Nuôi cấy hạt phấn:

b. ứng dụng:

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: 
ư u thế lai là gì? Giải thích hiện tượng ưu thế lai? 
Trả lời: 
 Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu cao hơn các dạng bố mẹ. 
 Giải thích: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau sẽ sinh ra con lai có kiểu gen dị hợp. Do có sự tương tác giữa alen trội và alen lặn trong kiểu gen nên đã mở rộng phạm vi biểu hiện của kiểu hình. 
	Con lai F1 có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt, cho năng suất, chất lượng cao. 
VD: Pt/c 	AABBCCDD 	x	aabbccdd 
KH:	 Trội	 lặn 
G:	 ABCD	 abcd 
F1:	AaBbCcDd 	(siêu trội) 
Bài 19. 	 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 	 và công nghệ tế bào 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Quy trình 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng. 
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
VD: Táo Gia Lộc Táo má hồng (2 vụ/năm) 
NMU (Nitro metyl urê) 
VD: Dâu tằm 2n Dâu tằm 4n 
Cônxisin 
x 
Dâu tằm 2n 
Dâu tằm 3n (N/s lá cao) 
VD: Dưa hấu 2n Dưa hấu 4n 
Cônxisin 
x 
Dưa hấu 2n 
Dưa hấu 3n (hàm lượng đường cao) 
* Lưu ý: Biện pháp tạo giống bằng đột biến thường chỉ áp dụng với thực vật và động vật bậc thấp. Khi cử lí cần có tác nhân, liều lượng và thời gian thích hợp. 
Bài 19. 	 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 	 và công nghệ tế bào 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Quy trình 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng. 
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
1. Công nghệ tế bào thực vật 
Có những biện pháp nào tạo giống thực vật? Đặc điểm của các biện pháp đó? 
a. Biện pháp: 
* Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần): 
+ Bóc thành xenlulôzơ của tế bào. 
+ Dung hợp khối sinh chất của tế bào (bao gồm cả nhân) 
+ Nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài. 
-> mô đơn bội (n) 	 cây lưỡng bội (2n) 
Xử lí bằng Cônxisin 
b. ứ ng dụng: 
* Nuôi cấy hạt phấn: 
Bài 19. 	 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 	 và công nghệ tế bào 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Quy trình 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng. 
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
1. Công nghệ tế bào thực vật 
2. Công nghệ tế bào động vật 
a. Nhân bản vô tính động vật 
Các bước tiến hành: 
+ Tách nhân của tế bào cần nhân bản rồi cho vào tế bào trứng đã mất nhân -> Tế bào 2n 
+ Nuôi tế bào ghép trong ống nghiệm -> Phôi. 
+ Cấy phôi vào tử cung của con cái mang thai và sinh đẻ bình thường 
Bài 19. 	 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 	 và công nghệ tế bào 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Quy trình 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng. 
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
1. Công nghệ tế bào thực vật 
2. Công nghệ tế bào động vật 
a. Nhân bản vô tính động vật 
- Các bước tiến hành: 
- ý nghĩa: 
Từ thành công này mở ra cho công tác chọn tạo giống động vật có khả năng gì? 
Đã có một động vật có vú lớn được nhân bản từ tế bào xôma (sinh dưỡng), không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục. 
-> Có thể tạo giống vật nuôi mới không cần qua lai hữu tính 
- ứ ng dụng: 
-> Cho phép tạo ra các giống động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng của người cho việc thay thế, ghép nội quan cho người bệnh mà không bị hệ miễn dịch của người loại thải. 
Bài 19. 	 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 	 và công nghệ tế bào 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
1. Quy trình 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng. 
2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam 
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
1. Công nghệ tế bào thực vật 
2. Công nghệ tế bào động vật 
a. Nhân bản vô tính động vật 
- Các bước tiến hành: 
- ý nghĩa: 
- ứ ng dụng: 
b. Cấy truyền phôi 
Phân cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào các tử cung của các con vật khác nhau -> tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. 
Bài 19. 	 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 	 và công nghệ tế bào 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
Quy trình 
Gồm 3 bước: 
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 
Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng. 
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 
1. Công nghệ tế bào thực vật 
2. Công nghệ tế bào động vật 
a. Nhân bản vô tính động vật 
- Các bước: 
b. Cấy truyền phôi 
+ Bóc thành xenlulôzơ của tế bào. 
+ Dung hợp khối sinh chất của tế bào (bao gồm cả nhân) 
+ Nuôi cấy -> cây lai khác loài. 
+ Tách nhân của tế bào cần nhân bản, cho vào tế bào trứng đã mất nhân -> Tế bào 2n 
+ Nuôi tế bào ghép trong ống nghiệm -> Phôi. 
+ Cấy phôi vào tử cung của con cái mang thai và sinh đẻ bình thường 
* Dung hợp tế bào trần: 
-> mô đơn bội (n) 	 	 cây lưỡng bội (2n) 
Xử lí bằng Cônxisin 
* Nuôi cấy hạt phấn: 
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_19_tao_giong_bang_phuong_phap.ppt
  • pptcay phoi.ppt
  • jpgcay tuyen phoi.jpg
  • pptcay truyen phoi o dv.ppt
  • pptcay truyen phoi`.ppt
  • pptlai ca chua va khoai tay.ppt
  • jpgnha kinh 2.jpg
  • pptnhan ban cuu.ppt
  • jpgrau.jpg
  • gifrevglo3x.gif
Bài giảng liên quan