Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã - Nguyễn Minh Trị

I – PHIÊN MÃ.

1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN.

a/ ARN thông tin(mARN).

b/ ARN vận chuyển(tARN).

c/ ARN ribôxôm(rARN).

2. Cơ chế phiên mã.

- Trong quá trình phiên mã, ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn lộ mạch gốc có chiều 3’=>5’ bắt đầu phiên mã.

- ARN polimeraza trượt trên mạch gốc theo chiều 3’=>5’.

- mARN được tổng hợp theo chiều 5’=>3’, mỗi nu trên mạch gốc liên kết với nu tự do theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X, T-A, X-G . Khi ARN polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. Một phân tử mARN được giải phóng.

- Ở TB nhân sơ, mARN sau khi phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. Ở sinh vật nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn tạo thành mARN trưởng thành sẵn sàng tham gia dịch mã.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã - Nguyễn Minh Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Khánh Hòa 
Trường THPT Nguyễn Huệ - Cam Lâm 
Tổ Tự Nhiên – Nhóm Sinh Học 
Nguyễn Minh Trị 
Kiểm tra bài cũ. 
1. Mã di truyền là gì? Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? 
2. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 
Mục tiêu: 
 Biết được cấu trúc và chức năng của các loại ARN. 
 Nắm được thời điểm, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của quá trình phiên mã. 
 Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình tổng hợp protein, trình tự diễn biến của quá trình tổng hợp protein. 
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 
Bài 
2 
I – PHIÊN MÃ. 
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. 
a/ ARN thông tin(mARN). 
mARN có cấu tạo một mạch thẳng. 
Nghiên cứu cấu trúc và chức năng của mARN, tARN. 
b/ ARN vận chuyển(tARN). 
I – PHIÊN MÃ. 
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. 
a/ ARN thông tin(mARN). 
b/ ARN vận chuyển(tARN). 
c/ ARN ribôxôm(rARN). 
Trình bày cấu trúc và chức năng của rARN. 
I – PHIÊN MÃ. 
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN. 
Các em hãy hoàn thành phiếu học tập. 
Loại ARN 
Cấu trúc 
Chức năng 
tARN 
mARN 
rARN 
Phiếu học tập 
Có cấu tạo mạch thẳng 
là m khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm 
Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng 
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 
Là thành phần kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm. 
Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin 
3 ’ 
5 ’ 
5 ’ 
3 ’ 
ARN - polimeraza 
mARN sơ khai 
Intron 
Intron 
Exôn 
Exôn 
Exôn 
mARN trưởng thành 
mARN trưởng thành 
Tế bào nhân sơ 
Tế bào nhân thực 
5 ’ 
3 ’ 
5 ’ 
3 ’ 
Sơ đồ khái quát quá trình phiên mã 
2. Cơ chế phiên mã. 
2. Cơ chế phiên mã. 
 - Trong quá trình phiên mã, ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn lộ mạch gốc có chiều 3’=>5’ bắt đầu phiên mã. 
 - ARN polimeraza trượt trên mạch gốc theo chiều 3’=>5’. 
 - mARN được tổng hợp theo chiều 5’=>3’, mỗi nu trên mạch gốc liên kết với nu tự do theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X, T-A, X-G . Khi ARN polimeraza gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã. Một phân tử mARN được giải phóng. 
 - Ở TB nhân sơ, mARN sau khi phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. Ở sinh vật nhân thực mARN sau khi tổng hợp sẽ cắt bỏ các đoạn i ntron, nối các đoạn ê x ô n tạo thành mARN trưởng thành sẵn s à n g tham gia dịch mã . 
II. DỊCH MÃ. 
1. Hoạt hóa axit amin. 
 Trong TBC, n hờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN (aa- tARN). 
Phân tử prôtêin được tổng hợp như thế nào? 
-Quan sát H 2.3 và nghiên cứu mục II. 
-Quá trình tổng hợp có những thành phần nào tham gia? 
-Axit amin được hoạt hóa nhờ gắn với hợp chất nào? 
-Axit amin hoạt hóa kết hợp với tARN nhằm mục đích gì? 
 - mARN kết hợp với ribôxôm tại vị trí nào? 
 - tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của tARN mang a.a thứ mấy ? liên kết nào dc hình thành? 
2. Tổng hợp chuỗi polipeptit. 
 mARN tiếp xúc với ri ở vị trí mã mở đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu (Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS. 
 a.a 1 - tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1 /mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1 . 
 Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a 2 -tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a 2 /mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a 1 và a.a 2 . 
Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đó? 
- Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit dc giải phóng. 
- Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh . 
- Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc? 
- Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit? 
Củng cố 
1. Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã. 
2. Nêu vai trò của pôliribôxôm trong quá trình tổng hợp prôtêin. 
3. Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 
	3 ’ XGA GAA TTT XGA 5 ’ (mạch mã gốc) 
	5 ’ GXT XTT AAA GXT 3 ’ 
a/ Hãy xác định trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit dc tổng hợp từ đoạn gen trên. 
b/ Một đoạn pt protein có trình tự axit amin như sau: 
	- lơxin – alanin – valin – lizin – 
Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó. 
Kính chúc thầy cô sức khỏe và hạnh phúc. 
Chúc các em học tốt. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma_nguyen_m.ppt
Bài giảng liên quan