Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi (Bản mới)

 I. Khái niệm các đặc điểm thích nghi

 II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi

 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi

 2.Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi

III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi

 

ppt49 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu hỏi : Kể tên các nhân tố tiến hóa cơ bản? Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa? 
Trả lời : 
Các nhân tố tiến hóa cơ bản: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên. 
Vai trò CLTN: là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 KimChung Xin Chân Thành Cảm Ơn Các Thầy – Cô đã giúp Kim Chung có được những hình ảnh để soạn giảng được bài này. Kính Chúc Các Thầy – Cô luôn Vui – Khỏe và thật nhiều Hạnh phúc .  
28 - 01- 2010 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
GVBM: VÕ THỊ KIM CHUNG 
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm- AG 
BÀI 27. 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 
NỘI DUNG: 
 I. Khái niệm các đặc điểm thích nghi 
 II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 
 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 
 2.Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi 
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi 
I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI : 
* QUẦN THỂ THÍCH NGHI : 
* ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI : 
* VÍ DỤ: 
Cây sồi 
Em hãy cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích? 
Cụm hoa sồi 
Sâu sồi 
Cụm hoa sồi 
Là các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng. 
* ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI : 
 Thế nào là đặc điểm thích nghi? 
Cá sấu ngụy trang giống như một thân cây gỗ trong khu đầm lầy 
Con bọ que 
Con bọ lá 
* QUẦN THỂ THÍCH NGHI : 
 Quá trình hình thành quần thể thích nghi thể hiện qua các đặc điểm: 
Hoàn thiện khả năng thích nghi của các SV trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác 
Làm tăng số lượng các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI: 
1/. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
 Theo em, cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi là gì? 
Quá 
Trình 
Hình 
Thành 
Quần 
Thể 
Thích 
Nghi 
Quá trình sinh sản 
 (quá trình giao phối) 
Áp lực chọn lọc tự nhiên 
Quá trình phát sinh và tích lũy 
 các gen đột biến 
1/. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
1/. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi: 
 * Quá trình hình thành quần thể thích nghi là kết quả của một quá trình chịu sự chi phối của 3 nhân tố: Đột biến; Giao phối (Sinh sản); CLTN. 
 Vai trò của từng nhân tố ấy trong quá trình hình thành quần thể thích nghi? 
 * Đột biến: Tạo alen mới ( nguồn nguyên liệu sơ cấp). 
 * Giao phối ( Sinh sản): Tổ hợp lại các gen  Biến dị tổ hợp ( nguồn nguyên liệu thứ cấp)  Quần thể SV đa hình. 
1 alen đột biến khi mới xuất hiện chỉ ở 1 số ít cá thể, nếu nó giúp SV thích nghi tốt với môi trường,  có khả năng sinh sản tốt  alen đó ngày càng phổ biến trong quần thể ở các thế hệ tiếp theo. 
 * CLTN: đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi có sẵn trong quần thể, tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen qui định các đặc điểm thích nghi. 
 Khả năng thích nghi thường không phải là một tính trạng đơn gen mà do rất nhiều gen qui định. 
 Vì vậy, q uá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia qui định KH thích nghi. 
 Môi trường đóng vai trò sàng lọc những cá thể có KH thích nghi trong số các KH có sẵn trong QT chứ không tạo ra các đặc điểm thích nghi. 
Xét Ví dụ : Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn tụ cầu vàng. 
Tụ cầu vàng phát triển trong máu 
Xét Ví dụ : Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn tụ cầu vàng. 
- Năm 1941: Sử dụng pênixilin để tiêu diệt VK tụ cầu vàng rất hiệu quả. 
- Năm 1944: Xuất hiện một số chủng kháng lại pênixilin. 
- Năm 1992: Trên 95% các chủng VK tụ cầu vàng kháng lại thuốc pênixilin và các thuốc khác có cấu trúc tương tự. 
 Lí do nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn của kháng sinh pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng? 
QT ban đầu 
A 
A 
A 
A 
A 
Đột biến Gen kháng thuốc (B) 
Sinh sản 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
A 
B 
B 
B 
B 
Xử lí 
pênixilin 
CLTN 
Tần số các alen kháng thuốc tăng dần 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
B 
A 
A 
A 
B 
QT thích nghi 
Tại sao lúc đầu ta dùng một loại hóa chất thì diệt được tới 90% sâu hại nhưng sau nhiều lần phun thuốc thì hiệu quả diệt sâu của thuốc diệt giảm dần ? 
Cá thể mang gen ĐB kháng thuốc 
Gen ĐB được nhân lên trong QT 
Thực tế quần thể có tính đa hình về kiểu gen, khả năng kháng thuốc là do nhiều gen quy định.  
Như vậy, quá trình hình hình thành đặc điểm thích nghi ở SV xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
Tại sao vi khuẩn có khả năng hình thành đặc điểm thích nghi (khả năng kháng thuốc) nhanh hơn các sinh vật đa bào bậc cao? 
Liên hệ thực tế: 
Thảo luận cặp đôi trong 2 phút 
Trong trồng trọt nên sử dụng thuốc trừ sâu như thế nào? 
Trong y học cần sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào? 
- Dùng đúng thuốc Đạt hiệu quả cao, bảo vệ môi trường, an toàn nông phẩm. 
- Dùng đúng liều lượng  Tránh lãng phí, ô nhiễm môi trường. 
- Dùng đúng lúc để đạt hiệu quả cao . 
- Theo đơn của bác sĩ, theo hướng dẫn của dược sĩ. 
- Đúng liều lượng, đủ thời gian, đều. 
- Không nên dùng một loại thuốc. 
2/. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành QT thích nghi: 
Rừng bạch dương 
Bướm trắng 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 
Bướm trắng trên cây bạch dương thân đen 
Bướm đen trên cây bạch dương thân trắng 
PHIẾU HỌC TẬP 
Câu 1: Đọc thí nghiệm SGK và hoàn thành bảng sau: 
Thí nghiệm 
Số lượng cá thể theo dõi 
Loại cá thể sống sót 
Loại cá thể bị chim tiêu diệt 
Vùng có bụi than 
Vùng không có bụi than 
Câu 2: Nêu vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi. 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 
Câu 1: Đọc thí nghiệm SGK và hoàn thành bảng sau: 
Thí nghiệm 
Số lượng cá thể theo dõi 
Loại cá thể sống sót 
Loại cá thể bị chim tiêu diệt 
Vùng có bụi than 
500 bướm trắng 
Bướm đen 
Bướm trắng 
Vùng không có bụi than 
500 bướm đen 
Bướm trắng 
Bướm đen 
Câu 2: Vai trò của CLTN ( phần ghi nhớ SGK ) 
III. SỰ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI: 
 Có phải sự thích nghi của SV với môi trường luôn hoàn hảo hay không? Tại sao nói đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối? 
 Có thể nói: “Chim thích nghi hơn cá hay thú thích nghi hơn chim” được không? Vì sao? 
Trong tự nhiên, một sinh vật có thể có các đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau hay không? 
Loài Kănguru đồng cỏ 
Loài Kănguru leo trèo 
Cánh đà điểu không còn chức năng bay mà có tác dụng như “cánh buồm tăng tốc” khi nó chạy. 
Đôi cánh chim cánh cụt mang chức năng mới là bơi lội 
Một số quần thể rắn có khả năng kháng độc của con mồi nhưng khi đó bò chậm 
Một số quần thể rắn không khả năng kháng độc của con mồi nhưng lại bò nhanh 
Loài rắn Thamnophis sirtalis 
 Làm mồi cho các loài rắn khác. 
CLTN chọn lọc KH theo kiểu “thỏa hiệp”, có nghĩa là CLTN duy trì 1 KH dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau. 
Một đặc điểm thích nghi trong môi trường này nhưng không thích nghi trong môi trường khác. 
Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. 
 Thế nào là thích nghi kiểu hình theo kiểu thỏa hiệp? 
CỦNG CỐ 
1/. Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là   : 
A. Kết quả chọn lọc thể đột biến c ó lợi cho bướm. 
B. Kết quả di nhập gen trong quần thể. 
C. Sự biến đổi m à u sắc cơ thể bướm cho ph ù hợp với môi trường. 
D. Do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà m á y. 
2/. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc v ì  : 
 A. Quần thể giao phối đa h ì nh về kiểu gen. 
 B. Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng th í ch ứng cao. 
 C. Ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới. 
 D. Khi đó, quá tr ì nh chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng. 
3/. T í nh chất biểu hiện của đặc điểm th í ch nghi như thế nào   ? 
A.Đặc trưng cho mỗi quần thể. 
B.Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống. 
C.Hợp l í một cách tuyệt đối. 
D.Hợp l í một cách tương đối. 
4/. Vì sao có hiện tượng nhiều loài vi khuẩn tỏ ra «  quen thuốc » kháng sinh ? 
A. Vì đột biến kháng thuốc có trong vốn gen của quần thể. 
B. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường. 
C. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến mới xuất hiện. 
D. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh học . 
*Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi dưới sgk trang122 
* Chuẩn bị bài mới : Bài 28: Loài 
 Tìm hiểu trước các nội dung : 
 I. Khái niệm Loài sinh học. 
 II. Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài : Thế nào là cách li trước hợp tử ; cách li sau hợp tử. 
DẶN DÒ: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_27_qua_trinh_hinh_thanh_quan_t.ppt