Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể (Bản mới)

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ

Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể.

Biến động số lượng cá thể có 2 hình thức:

+ Biến động theo chu kì.

+ Biến động không theo chu kì.

 Ý nghĩa của việc nghiên cứu biến động số lượng cá thể:

- Giúp người nông dân xác định thời vụ, từ đó trồng trọt, chăn nuôi, khai thác có hiệu quả nguồn TNSV, đồng thời tạo điều kiện cho vật nuôi cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.

 Chủ động hạn chế sự phát triển của những sinh vật có hại.

- Đưa ra các biện pháp phòng chống và khắc phục hậu quả do biến động không theo chu kì gây ra.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
Bài giảng Sinh học 12 
Bài 39 
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ 
Biến động số lượng cá thể là gì? 
- Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể. 
Biến động số lượng cá thể 
có mấy hình thức? Đó là những 
hình thức nào? 
- Biến động số lượng cá thể có 2 hình thức: 
+ Biến động theo chu kì. 
+ Biến động không theo chu kì. 
PHT: Phân biệt biến động theo chu kỳ và không theo chu kỳ 
Hình thức biến động 
Theo chu kì 
Không theo chu kì 
Ví dụ 
- Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa. 
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè. 
- Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm. 
- Biến động số lượng cá cơm ở biển Peru 10-12 năm. 
- Số lượng nấm men tăng mạnh trong vại dưa khi nhiệt độ môi trường tăng lên. 
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng. 
- Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1. 
- Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển. 
Tính chất 
Nguyên nhân 
- Số lượng cá thể của quần thể biến động trong 1 khoảng thời gian nhất định - chu kì: mùa, năm,.... 
- Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột. 
- Do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường. 
- Sự thay đổi bất thường của điều kiện môi trường. 
- Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người. 
Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau? 
Hình 39.1 
Điều gì sẽ xảy ra, nếu cháy rừng làm số lượng cá thể của rừng tràm xuống dưới mức tối thiểu? 
Hậu quả: Nếu số lượng cá thể của quần thể giảm dưới mức tối thiểu => Quần thể suy vong 
Cháy rừng tràm tái sinh ở U Minh Hạ năm 2013 
Theo em, việc nghiên cứu sự biến động số lượng cá thể của quần thể có ý nghĩa gì trong đời sống và trong sản xuất nông nghiệp? 
 Ý nghĩa của việc nghiên cứu biến động số lượng cá thể: 
- Giúp người nông dân xác định thời vụ, từ đó trồng trọt, chăn nuôi, khai thác có hiệu quả nguồn TNSV, đồng thời tạo điều kiện cho vật nuôi cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. 
 Chủ động hạn chế sự phát triển của những sinh vật có hại. 
- Đưa ra các biện pháp phòng chống và khắc phục hậu quả do biến động không theo chu kì gây ra. 
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể 
PHT: Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể. 
Quần thể 
Nguyên nhân gây biến động 
Nhân tố 
Vô 
sinh 
Hữu sinh 
Sâu hại mùa màng 
Cá cơm ở vùng biển Pê-ru 
Chim cu gáy 
Muỗi 
Ếch, nhái 
Bò sát, chim, gặm nhấm 
ĐV, TV rừng U Minh Hạ 
Thỏ ở Ôxtrâylia 
Tê giác 1 sừng 
Khí hậu ấm ấm áp, nguồn sống dồi dào 
Dòng nước nóng tác động 
Nguồn thức ăn dồi dào 
Nhiệt độ ấm, độ ẩm cao 
Mùa mưa là mùa sinh sản 
Lũ lụt 
Cháy rừng 
Dịch bệnh - virus gây bệnh u nhầy 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
X 
Con người săn bắn 
X 
Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh và hữu sinh 
đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể 
Phụ thuộc mật độ quần thể 
Yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 
Ảnh hưởng tới 
Vô sinh 
Không 
- Khí hậu 
 (nhiệt độ, độ ẩm ) 
- Sinh sản. 
- Khả năng thụ tinh. 
- Sức sống của con non. 
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể . 
Hữu sinh 
Có 
- Cạnh tranh 
(Cùng loài) 
- Kẻ thù. 
- Thức ăn. 
- Sự phát tán.- Sức sinh sản.- Tỉ lệ tử vong. 
Đặc điểm 
Nhóm nhân tố 
 2. Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 
Kích thước quần thể 
Sinh sản 
Xuất cư 
Tử vong 
Nhập cư 
- Cơ chế: 
Sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản  (b) - tỉ lệ tử vong (d) - tỉ lệ nhập cư (i) - tỉ lệ xuất cư (e) 
 Sinh sản + nhập cư => số lượng cá thể tăng 
 Tử vong + xuất cư => số lượng cá thể giảm. 
- KN: Trạng thái cân bằng của quần thể là khả năng điều chỉnh số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. 
- Quần thể đạt trạng thái cân bằng b + i = d + e 
Tình huống: 
 Khi khảo sát thực tế, người ta thấy số lượng cá thể của quần thể Hươu sao trong rừng đang bị giảm đi từng ngày. Có ý kiến cho rằng nên thả bổ sung thêm một số cá thể vào quần thể đó để quần thể này trở lại kích thước ban đầu với mật độ cá thể đông. 
Theo em, giải pháp này có hợp lí không? Vì sao? 
Giải pháp này không hợp lý, bởi mỗi quần thể sinh vật trong tự nhiên đều có cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể. Vì vậy, trước khi đưa ra giải pháp, chúng ta cần nghiên cứu rõ nguyên nhân, nếu không sẽ làm mất cân bằng sinh thái 
- Ý nghĩa: 
+ Sinh học : Đảm bảo cân bằng sinh thái 
+ Thực tiễn : Ứng dụng trong việc nuôi trồng và khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí để đạt hiệu quả kinh tế cao. 
Việc duy trì trạng thái cân bằng trong quần thể có ý nghĩa gì? 
Củng cố 
	Câu 1. Nhân tố hữu sinh là: 
	A. Khí hậu, thổ nhưỡng, đất đai. 
	B. Nhiệt độ, ánh sáng, số lượng con mồi. 
	C. Nhóm nhân tố phụ thuộc vào mật độ cá thể của quần thể. 
	D. Nhóm nhân tố không phụ thuộc vào mật độ cá thể của quần thể. 
Câu 2. Quần thể nào biến động không theo chu kì: 
	A. Hồng hạc di cư vào mùa đông. 
	B. Thú thuộc bộ Gặm nhấm giảm sau trận lũ lụt 
	C. Cá cơm ở vùng biển Pê-ru 
	D. Muỗi tăng mạnh vào các tháng xuân, hè. 
Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau: 
Câu 3. Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi: 
	A. có hiện tượng ăn thịt lẫn nhau. 
	B. có hiện tượng tự tỉa thưa 
	C. Số lượng cá thể của quần thể ổn định, phù hợp với khả 	năng cung cấp nguồn sống của môi trường 
	D.Có cơ chế tự điều chỉnh. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_39_bien_dong_so_luong_ca_the_c.ppt