Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Nguyễn Thị Kim

I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:

Chuỗi thức ăn:

Lưới thức ăn:

Bậc dinh dưỡng:

II. Tháp sinh thái:

Tháp số lượng:

Tháp sinh khối:

Tháp năng lượng:

 

ppt38 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái - Nguyễn Thị Kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Tìm đáp án sai về hệ sinh thái. 
Hệ sinh thái là một hệ kín. 
Hệ sinh thái tương đối ổn định. 
Hệ sinh thái là một tổ chức sống. 
Hệ sinh thái là một hệ mở. 
S 
S 
S 
Đ 
Câu 2 : Sinh vật nào sau đây làm nhiệm vụ 
	phân hủy chất thải của sinh vật? 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1. 
Sinh vật tiêu thụ bậc 2. 
Vi sinh vật. 
Vi khuẩn E.Coli. 
S 
S 
S 
Đ 
Câu 3 : Thỏ được gọi là sinh vật tiêu thụ bậc. 
1. 
2. 
3. 
4. 
S 
S 
S 
Đ 
Câu 4: Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: Năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm vật chất và số lượng loài hạn chế.? 
 Hệ sinh thái biển. 
Hệ sinh thái thành phố. 
Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. 
Hệ sinh thái nông nghiệp. 
Đ 
S 
S 
S 
Bài 43 : 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
TRƯỜNG PTTH: NGUYỄN TRÃI 
GV: NGUYỄN THỊ KIM 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật: 
Chuỗi thức ăn: 
Lưới thức ăn: 
Bậc dinh dưỡng: 
II. Tháp sinh thái: 
Tháp số lượng: 
Tháp sinh khối: 
Tháp năng lượng: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
I.TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
VD: Một QXSV ven rừng có các loài sau: 
Các loài này có mối quan hệ gì với nhau? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
I.TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT: 
VD: Một QXSV ven rừng có các loài sau: 
1. Chuỗi thức ăn: 
Chuỗi thức ăn là gì? 
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích . Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ . 
Hãy cho 1 ví dụ khác về chuỗi thức ăn? 
  Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng , sau đến động vật 
ăn SV tự dưỡng , kế tiếp là các động vật ăn động vật . 
Chất mùn bã 
  Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải , sau đến động vật 
ăn SV phân giải , kế tiếp là các động vật ăn động vật . 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Vd: Một QXSV có các loài SV sau: 
Hãy thiết lập các chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật này? 
Vi sinh vật 
Vi sinh vật 
Vi sinh vật 
Quan sát các chuỗi thức ăn này, hãy cho biết các chuỗi đó có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau như thế nào? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
2. Lưới thức ăn: 
Lưới thức ăn là gì? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
2. Lưới thức ăn: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
2. Lưới thức ăn: 
Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có chung nhiều 
mắt xích. 
QX SV 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
2. Lưới thức ăn: 
Trăn 
Rắn 
Cầy 
Hạt dẻ 
Đại bàng 
Diều hâu 
Chim 
Nai 
Sâu 
Sóc 
Hổ 
Thực vật 
Hãy thiết lập lưới thức ăn trong quần xã sau? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Quan sát số lượng, thành phần loài trong 2 quần xã sau, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
 QX SV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức 
ăn trong quần xã càng phức tạp. 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
SV phù du 
cá 
cò 
VSV 
Tảo 
Vd: Chuỗi thức ăn trong 1 ao cá 
Đây có được xem là một hệ sinh thái không? Giải thích? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
SV phù du 
cá 
cò 
VSV 
Tảo 
Vd: Chuỗi thức ăn trong 1 ao cá 
Hãy xác định đâu là SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải trong chuỗi thức ăn này? 
? 
? 
? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
SV phù du 
cá 
cò 
VSV 
Tảo 
Vd: Chuỗi thức ăn trong 1 ao cá 
Sinh vật sản xuất 
Sinh vật tiêu thụ 
Sinh vật phân hủy 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 
Sinh vật tiêu thụ bậc 3 
Sinh vật tiêu thụ bậc 2 
3. Bậc dinh dưỡng: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Thế nào là bậc dinh dưỡng? 
 Trong lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật có cùng 
mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. 
3. Bậc dinh dưỡng: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
 Trong lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật có cùng 
mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. 
Trong lưới thức ăn sau, thì có bao nhiêu bậc dinh dưỡng? 
3. Bậc dinh dưỡng: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
3. Bậc dinh dưỡng: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
 Trong lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật có cùng 
mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. 
 Các bậc dinh dưỡng: 
- Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất . 
- Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1 . 
- Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2 . 
- Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. 
-  
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c, 
SV SX 
SV TT1 
SV TT2 
SV TT3 
SV TT4 
SV PG 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
II.Tháp sinh thái: 
  Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp 
chồng lên nhau . Các hình chữ nhật có chiều cao bằng 
nhau , chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc 
dinh dưỡng. 
 Người ta xây dựng các tháp sinh thái để xem xét 
mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. 
Thực vật 
Chuột 
Rắn 
Đại bàng 
Thế nào là tháp sinh thái? 
Nghiên cứu Tháp sinh thái để làm gì? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Quan sát các dạng tháp sau, hãy cho biết có bao nhiêu dạng tháp sinh thái? 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
 Có 3 loại tháp sinh thái: 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
 Có 3 loại tháp sinh thái: 
Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng 
cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng 
tổng số của tất cả các sinh vật trên 1đơn vị diện tích 
hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
Tháp năng lượng: 
( là hoàn thiện nhất) được xây dựng dựa trên số năng 
lượng được tích lũy trên 1đơn vị diện tích hay thể 
tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh 
dưỡng. 
Câu 1: trong một chuỗi thức ăn có 3 thành phần sinh vật nào? 
Động vật, thực vật và vi sinh vật. 
B. Sinh vật trên cạn, dưới nước và phân giải. 
C. Sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải. 
D. Sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân giải. 
Chọn đáp án đúng nhất 
trong các câu sau: 
Câu 2: Cho các chuỗi thức ăn : 
Cỏ  chuột  rắn  cú mèo  vsv 
2. Mùn  bọ nhảy  nhện  kiến  vsv 
3. Thực vật  châu chấu  ếch  rắn  đại bàng  vsv. 
4. Giáp xác  mực  cá  vsv. 
Đáp án đúng là: 
A.1 B. 1,3 C. 2. D. 2,4. 
Câu 3: Lưới thức ăn là: 
 A. trường hợp quần xã có nhiều chuỗi thức ăn. 
 B. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung. 
 C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. 
 D. độ đa dạng về thành phần loài của quần xã. 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Củng cố 
1. Quan sát lưới thức 
Ăn bên cạnh, hãy 
cho biết có bao nhiêu 
mắt xích chung 
Trong lưới thức 
ăn đó? 
A. 3 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 
Củng cố 
2. Trong hệ sinh thái của Trái đất, loài nào sau đây 
có bậc dinh dưỡng cấp 1? 
A. Thực vật. 
B. Động vật. 
C. Con người. 
D. Câu A, B, C. 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_43_trao_doi_vat_chat_trong_he.ppt