Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể - Nguyễn Sỹ Vinh

I.Hình thái và cấu trúc NST

Cấu trúc siêu hiển vi của NST

8phân tử protein Histon + vòng xoắn AND  Nucleosome

Các nucleosome nối nhau bằng đoạn AND  Sợi cơ bản

Sợi cơ bản (11nm) Sợi Nhiễm sắc (30nm) sợi siêu xoắn (300nm)  Cromatit (700nm)

II. Đột biến cấu trúc NST

Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST

Nguyên nhân: tác nhân vật lý, hoá học, sinh học

Các dạng: + Mất đoạn

 + lặp đoạn

 + đảo đoạn

 + Chuyển đoạn

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể - Nguyễn Sỹ Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bµi 5: NhiÔm s¾c thÓ  
Thî d¹y häc : NguyÔn Sü Vinh 
Yªn ThÕ – B¾c Giang 
I.Hình thái và cấu trúc NST 
Trình tư ̣ khởi 
đầu nhân đôi 
Đầu mút 
Hình thaùi NST nhìn roõ nhaát vaøo kyø giöõa cuûa nguyeân phaân , coù caùc daïng : 
caân taâm , leäch taâm 
taâm muùt 
2 nhaùnh quaù ngaén 
Những biến đổi hình thái của NST 
K ỳ phân bào 
H ình thái NST 
kỳ tr. gian 
Kỳ đầu 
kỳ giữa 
kỳ sau 
kỳ cuối 
NST dạng sợi mảnh , có cấu trúc kép 
các cromatit tiếp tục đóng xoắn 
các cromatit đóng xoắn cực đại 
các cromatit t ách nhau ở tâm động 
các NST đơn th áo xoắn 
Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng ( về số lượng , hình thái , cấu trúc NST) 
Trong Tế bào Sinh dưỡng , NST tồn tại thành từng cặp tương đồng  bộ NST lưỡng bội 2n. Trong tế bào giao tử , bộ NST giảm đi 1 nửa  bộ NST đơn bội n 
NST gồm 2loại: 	NST thường 
	NST giới tính 
Đặc trưng của bộ NST 
Người 2n= 46 
Ruồi giấm 2n= 8 
Hãy quan sát ! 
Số lượng 
Hình dạng 
Số lượng bộ NST 2n của 1 số loài 
 Động vật 
Thực vật 
Ruồi giấm 2n=8 
Ruồi nhà = 12 
Gà = 78 
Tinh tinh = 48 
Người = 46 
Lúa tẻ = 24 
Đào = 16 
Đậu Hà Lan = 14 
Dưa chuột 2n= 14 
Ngô = 20 
Cấu trúc siêu hiển vi của NST 
8 phân tử protein Histon + vòng xoắn AND  Nucleosome 
Các nucleosome nối nhau bằng đoạn AND  Sợi cơ bản 
Sợi cơ bản (11nm)  Sợi Nhiễm sắc (30nm)  sợi siêu xoắn (300nm)  Cromatit (700nm) 
Cấu trúc xoắn nhiều lần của NST có ý nghĩa gì ? 
Hình thaùi NST nhìn roõ nhaát vaøo kyø giöõa cuûa nguyeân phaân , coù caùc daïng : 
caân taâm , leäch taâm 
taâm muùt 
2 nhaùnh quaù ngaén 
NhiÔm s¾c thÓ 
ADN 
nucleoxom 
Sîi nhiÔm s¾c 
Sîi c¬ b¶n 
cromatit 
Quan sát ! 
Thế nào là đột biến cấu trúc NST? 
Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào ? 
Biến đổi cấu trúc NST 
4 dạng 
II. Đột biến cấu trúc NST 
Khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong CẤU TRÚC NST 
Nguyên nhân : tác nhân vật lý , hoá học , sinh học 
Các dạng :	+ Mất đoạn 
	 	+ lặp đoạn 
	 	+ đảo đoạn 
	+ Chuyển đoạn 
1. Mất đoạn 
Khái niệm : Mất đoạn là 1đoạn NST nào đó bị mất 
Hê ̣ quả: Làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen 
Hậu quả : Thường gây chết với thể đột biến 
Vai tro ̀: loại khỏi NST những gen không mong muốn 
VD: Mất đoạn trên NST 22 ở người gây ung thư máu ác tính . 
Hội chứng “ mèo kêu ”: ( mất đoạn NST số 5) 
2. Lặp đoạn 
Khái niệm : Một đoạn nào đó của NST bị lặp lại 1 hay nhiều lần 
Hê ̣ quả: làm tăng số lượng gen trên 1NST 
Hậu quả : Tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng 
Vai tro ̀: tạo điều kiện cho đột biến gen , tạo nên gen mới cho qua trình tiến hóa . 
VD: ở đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza 
Thế nào là đột biến lặp đoạn NST 
3. Đảo đoạn 
Khái niệm : Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 0 
Hê ̣ quả: làm thay đổi trình tư ̣ phân bô ́ các gen trên NST 
Hậu quả : Ít gây hại , có thê ̉ làm giảm sức sinh sản 
Vai tro ̀: góp phần tạo ra nguyên liệu cho quá trình tiến hóa . 
VD: loài muỗi đảo đoạn góp phần tạo nên loài mới 
Đột biến đảo đoạn khác với 2 dạng đột biến trước ở những điểm nào ? 
4. Chuyển đoạn 
Khái niệm : Chuyển đoạn là dạng đột biến có sự trao đổi đoạn NST trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng 
Hê ̣ quả: làm thay đổi nhóm gen liên kết 
Hậu quả : giảm khả năng sinh sản của SV 
Vai tro ̀: đóng vai tro ̀ quan trọng trong quá trình hình thành loài mới 
VD; sư ̉ dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trư ̀ sâu hại 
Thế nào là đột biến chuyển đoạn ? 
Các dạng đột biến cấu trúc NST 
CỦNG CỐ: 
Câu 1: Đây là những dạng đột biến nào ? 
Mất đoạn 
Lặp đoạn 
Đảo đoạn 
Câu 2: Dạng đột biến có thể làm tăng số lượng gen trên 1 NST là : 
A. Lặp đoạn 
B. Lặp đoạn , chuyển đoạn 
C. Đảo đoạn , chuyển đoạn 
D. Lặp đoạn , mất đoạn 
Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là : 
A. Lặp đoạn 	B. chuyển đoạn 	 
C. mất đoạn 	D. đảo đoạn 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Câu hỏi SGK trang 26 
Đọc bài Đột biến số lượng NST 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_5_nhiem_sac_the_nguyen_sy_vinh.ppt