Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

I. Hình thái và cấu trúc NST.

1. Hình thái NST.

Thành phần: Cromatit (ADN) + Protein (histon)

Tâm động: Liên kết với thoi phân bào nhờ trình tự Nu đặc biệt.

Đầu mút: Bảo vệ NST nhờ trình tự Nu đặc biệt.

Tính đặc trưng: Mỗi loài có số lượng, hình thái, cấu trúc NST riêng biệt

Phân loại: NST thường (A) tồn tại theo cặp tương đồng, NST giới tính (XX – XY; XX – XO) có thể tương đồng hoặc không, có thể theo cặp hoặc chiếc.

Vùng ADN

ADN quấn quanh histon tạo chuỗi hạt nucleoxom – Sợi cơ bản

Sợi cơ bản xoắn tiếp tạo sợi nhiễm sắc

Sợi nhiễm sắc xoắn tiếp tạo siêu xoắn – Sợi cromatit

Sợi cromatit xoắn lại và cô đặc thành cấu trúc cromatit điển hình

Toàn bộ nhiễm sắc thể

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
A 
B 
C 
tác nhân từ ngoại cảnh 
tác nhân lý – hóa và sinh học 
vi rút , hóa chất , tia tử ngoại . 
độc chất đioxin , phóng xạ nguyên tử 
Câu 1 
Đột biến phát sinh do 
D 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
A 
B 
C 
những vị trí liên kết hiđro của các bazơ nitơ bị thay đổi 
G * ở dạng hỗ biến liên kết với T 
5BU liên kết với A 
G * ở dạng hiếm không liên kết được với X 
Câu 2 
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN có thể do 
D 
A 
B 
C 
Bazơ dạng hỗ biến và 5BU 
Virut , tử ngoại , 5BU và bazơ nitơ dạng hiếm 
Câu 3 
Gây đột biến thay cặp nucleotit này 
bằng nucleotit khác có tác nhân là 
D 
Phóng xạ và 5BU 
Bazơ dạng hiếm và côxixin 
A 
B 
C 
Gây ĐBG nhân tạo có thể chọn tạo được giống mới 
Tất cả . 
Câu 3 
Hậu quả và ý nghĩa của ĐBG là 
D 
ĐBG có thể có hại , có lợi hoặc vô hại 
ĐBG tạo nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa 
BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 
I. Hình thái và cấu trúc NST. 
1. Hình thái NST. 
Cromatit 
Histon (pr) 
Tâm động 
Đầu mút 
Đầu mút 
NST 
NST kép 
 Thành phần cấu tạo chủ yếu của NST là gì ? 
 Thành phần : Cromatit (ADN) + Protein ( histon ) 
 Chức năng của tâm động và vai trò của đầu mút NST? 
 Tâm động : Liên kết với thoi phân bào nhờ trình tự Nu đặc biệt . 
 Đầu mút : Bảo vệ NST nhờ trình tự Nu đặc biệt . 
 Loài người và vượn người , bộ NST có những đặc điểm sai khác cơ bản nào ? 
 Tính đặc trưng : Mỗi loài có số lượng , hình thái , cấu trúc NST riêng biệt 
 Bộ NST được chia thành 2 nhóm ? Tên gọi ? Đặc điểm ? 
 Phân loại : NST thường (A) tồn tại theo cặp tương đồng , NST giới tính (XX – XY; XX – XO) có thể tương đồng hoặc không , có thể theo cặp hoặc chiếc . 
 
Cromatit kép 
Tâm động 
Ống tơ phần đầu 
Vùng mở đầu 
Tâm lệch 
Tâm cân 
Tâm mút 
TB xoma NST tồn tại theo cặp (2n), trong giao tử , NST tồn tại từng chiếc (n) 
 Đặc điểm bộ NST trong tế bào sinh dưỡng và tế bào giao tử ? 
Các dạng NST 
Cấu trúc siêu hiển vi 
Nucleoxom 
Sợi cơ bản 
Sợi nhiễm sắc 
Cromatit 
Bazơnitric 
ADN 
Histon 
Cánh dài 
Cánh ngắn 
Tâm động 
Cromatit kép 
Nhân tế bào 
Tế bào nhân thực 
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. 
2nm 
11 nm 
30 nm 
300 nm 
700 nm 
Vùng ADN 
ADN quấn quanh histon tạo chuỗi hạt nucleoxom – Sợi cơ bản 
Sợi cơ bản xoắn tiếp tạo sợi nhiễm sắc 
Sợi nhiễm sắc xoắn tiếp tạo siêu xoắn – Sợi cromatit 
Sợi cromatit xoắn lại và cô đặc thành cấu trúc cromatit điển hình 
Toàn bộ nhiễm sắc thể 
Tác nhân gây đột biến : lý học – hóa học – sinh học 
 Mất đoạn NST. 
 Lặp đoạn NST. 
A	B	C	D	E	F 
A	B	C	D	E	F 
A	B	C	D	E	F 
A 
B 
C 
D 
E	F 
A	B	C 
B 
C 
D	E	F 
A 
D	E	F 
Tác nhân gây đột biến : lý học – hóa học – sinh học 
D	C	B 
 Đảo đoạn NST. 
E	F 
A 
B	C	D 
Tác nhân gây đột biến : lý học – hóa học – sinh học 
 Chuyển đoạn trong 1 NST. 
E	F 
A 
B	C	D 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
B	C	D	E	F	 A 
Tác nhân gây đột biến : lý học – hóa học – sinh học 
II. Đột biến cấu trúc NST. 
Khái niệm và các dạng ĐB cấu trúc NST 
(SGK) 
 Chuyển đoạn tương hỗ khác cặp NST. 
A B C	 D E F 
1 2 3 4 5 6 
C D E F 
3 4 5 6 
A 
B 
1 
2 
C D E F 
3 4 5 6 
1 
2 
A 
B 
Tâc nhân gây đột biến : lý học – hóa học – sinh học 
 Chuyển đoạn không tương hỗ khác cặp NST. 
A B C	 D E F 
1 2 3 4 5 6 
4 5 6 
1 2 
 3 4 5 6 
1 2 
3 
A B C	 D E F 
A B C	 D E F 
1 2 3 4 5 6 
Tâc nhân gây đột biến : lý học – hóa học – sinh học 
 Mất đoạn NST. 
mất gen 
mất hoặc giảm chức năng sống 
 Lặp đoạn NST. 
B C 
B C 
làm tăng hoặc giảm biểu hiện tính trạng 
 Đảo đoạn NST. 
B C 
 C B 
thay đổi vị trí gen , có hại hoặc có thể có lợi 
 Chuyển đoạn NST. 
B C D E F 
A 
chuyển gen trong 1 NST 
chuyển gen tương hỗ khác cặp NST 
chuyển gen không tương hỗ khác cặp NST 
Chuyển đoạn dẫn đến chuyển gen , làm thay đổi nhóm gen liên kết . Chuyển đoạn lớn gây chết hoặc bất thụ , chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng trong công nghệ chuyển gen. 
2. Các dạng ĐB cấu trúc và hậu quả : (SGK) 
ĐỘT BIẾN CHUYỂN ĐOẠN NST ( tham khảo YouTube.com ) 
 Câu hỏi và bài tập tr 26 SGK. 
 So sánh ĐBG và ĐB cấu trúc NST . 
 Phân biệt NSt kép và NST tương đồng . 
Ý nghĩa sinh học của các cấu trúc xoăn trong cấu trúc siêu hiển vi của NST . 
 Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST giống và khác với ĐBG như thế nào ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_5_nhiem_sac_the_va_dot_bien_ca.ppt