Bài giảng Sinh thái học và môi trường - Đại cương về môi trường
I-Sinh quyển
II-Sinh thái quyển
III- Những HST chính của Trái đất
Sinh quyển là một quyển của Trái đất trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống bao gồm thực vật, động vật và vi sinh vật
Giới hạn phân bố của sinhvật:
Giới hạn phía trên là nơi tiếp giáp tầng ôzôn của khí quyển(22-25km)
Giới hạn dưới xuống tận đáy đại dương( sâu nhất > 11km); ở lục địa xuống tới đáy của lớp vỏ phong hoá.
ThemeGallery PowerTemplate www.themegallery.com Your company slogan in here SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO LỚP SP SINH HỌC GV: THÂN THỊ DIỆP NGA- ĐH THỦ DẦU MỘT SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG I- Sinh quyển II- Sinh thái quyển III- Những HST chính của Trái đất Sinh quyÓn lµ g×? 25- 22 km I: SINH QUYỂN Sinh quyển là một quyển của Trái đất trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống bao gồm thực vật , động vật và vi sinh vật Sinh quyÓn lµ g×? Giới hạn sự sống trong sinh quyển ? Có những Khu sinh học nào ? I: SINH QUYỂN I: SINH QUYỂN Giíi h¹n ph©n bè cña sinhvËt : Giíi h¹n phÝa trªn lµ n¬i tiÕp gi¸p tÇng « z«n cña khÝ quyÓn(22-25km) Giíi h¹n díi xuèng tËn ®¸y ®¹i d¬ng ( s©u nhÊt > 11km); ë lôc ® Þa xuèng tíi ®¸y cña líp vá phong ho¸. I: SINH QUYỂN 1.Giới hạn sinh quyển : Giíi h¹n sinh quyÓn bao gåm toµn bé thuû quyÓn , phÇn thÊp cña khÝ quyÓn , líp phñ thæ nhìng vµ líp vá phong ho¸. Sinh quyển dày 20km gồm : lớp đất dày khoảng vài chục mét trong địa quyển , lớp không khí cao 6-7 km trong khí quyển , và lớp nước đại dương có độ sâu tới 10-11km trong thủy quyển I: SINH QUYỂN 2. Các khu sinh học trong sinh quyển : - Các khu sinh học trên cạn : rừng , thảo nguyên , hoang mạc,sa mạc,savan . Đồng ruộng - Các khu sinh học nước ngọt : sông , suối ao hồ , đầm lầy - Các khu sinh học biển : sinh vật nổi , động vật tự bơi,động vật đáy , vùng ven bờ , vùng khơi , I: SINH QUYỂN 3. Vai trò của sinh quyển Tạo ra oxi tự do thông qua quá trình quang hợp . Tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá , mỏ quặng , khoáng sản : than bùn , than đá , dầu mỏ Đóng vai trò chủ đạo đối với sự hình thành đất . Anh hưởng đến thuỷ quyển qua quá trình trao đổi vật chất giữa sinh vật và môi trường nước . I: SINH QUYỂN - Sinh thái quyển là tổng thể các TP vô cơ và sinh vật cấu thành một hệ sinh thái bao gồm lớp vỏ Trái đất có sự sống và tổng thể các loài sinh vật sống ở đó - Sinh thái quyển thường xuyên bị biến đổi do tác động của các TP cấu tạo nên II: SINH THÁI QUYỂN Sinh thái quyÓn lµ g×? Than đá Dầu mỏ Thöïc vaät cung caáp vaät chaát höõu cô Vi sinh vaät Phaân huûy Chaát muøn cho ñaát Reã caây laøm cho caùc lôùp ñaù bò raïn nöùt Giun , kieán laøm thay ñoåi tính chaát cuûa ñaát HST trong sinh quyển chia làm 3 nhóm ; HST trên cạn HST nước mặn HST nước ngọt III: NHỮNG HST CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT Rừng mưa nhiệt đới Sa mạc Thảo nguyên Taiga Khu sinh hoc biển Nước ngọt Tundra III: NHỮNG HST CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT 1- HST trên cạn : Đặc trưng bởi các Biôm(Quần xã cảnh quan vùng địa lí):Quần xã lớn trên cạn có thảm thực vật đồng nhất,độc lập và chiếm diện tích rộng lớn . Mỗi biôm có đặc trưng về khí hậu,TP thực vật , động vật Các biôm chịu ảnh hưởng của khí hậu III: NHỮNG HST CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT 0 90 Mức độ khô hạn Vĩ độ Vùng nhiệt đới Vùng ôn đới Vùng cận bắc cực Vùng bắc cực Đồng rêu đới lạnh Rừng lá kim phương Bắc Rừng lá rỤng ôn đới Thảo nguyên Rừng địa trung hải Rừng mưa nhiệt đới Savan Hoang mạc sa mạc Thảo luận nhóm Mỗi nhóm nghiên cứu một HST trên cạn theo thứ tự ( 1-7) và trình bày các nội dung: - Đặc điểm khí hậu Thực vật Động vật III: NHỮNG HST CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT Đông rêu Đới lạnh(Tundra ) Rừng lá kim (Taiga) Hoang mac – sa mạc Thảo nguyên Rừng mưa nhiệt đới 2- HST nước mặn : - Áp suất nước tăng dần theo độ sâu - Cường độ chiếu sáng giảm dần theo độ sâu - Có sự phân tầng về nhiệt độ - Hàm lượng muối hòa tan, oxy và cacbonic thay đổi - TP sinh vật:SV nổi , SV bơi,SV đáy - Chia 2 vùng : ven bờ(vùng triều ) và vùng khơi HST nước mặn ít phụ thuộc vào khí hậu,SV thích ứng nồng độ muối từ 3-3,8% III: NHỮNG HST CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT Khu sinh học biển Vùng ven bờ Vùng khơi Rạn san hô 3 - HST nước ngọt : - HST nước đứng và HST nước chảy - Tảo lam, tảo lục phát triển mạnh , có nhiều thực vật cỡ lớn - SV kém đa dạng về thành phần loài , thích ứng nồng độ muối từ 0,005-0,5% III: NHỮNG HST CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT Sông Hồng SUỐi Ao cá Hồ nước ngọt Hãy thử đề xuất các biện pháp để bảo vệ sinh quyển ? - Bảo vệ tài nguyên sinh học ở dưới nước : khai thác sử dụng tài nguyên thủy sản hợp lí khoa học , xây dựng các khu bảo vệ , chống ô nhiễm cả vùng nước , . - Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật biển cần phải : khai thác đúng mức , đúng kĩ thuật , bảo vệ các loaì quý hiếm .. - Bảo vệ tài nguyên sinh học ở trên cạn : Rừng có vai trò rất to lớn để bảo vệ đất , khí hậu qua đó ảnh hưởng tới đời sống con người nên cần : Trồng rừng chống xói mòn và lũ lụt , tăng độ phì đất , tăng sự đa dạng sinh học , điều hòa khí hậu trái đất . - Bảo vệ môi trường sống , tài nguyên sinh vật . Chống ô nhiễm - Phát triễn bền vững , trồng rừng , - Bảo vệ , Phục hồi các sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng - Khai thác , đánh bắt tài nguyên hợp lí , khoa học Vậy để bảo vệ các khu sinh học trong sinh quyển chúng ta phải làm gì ? CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT THÂN THỊ DIỆP NGA Khoa SP – ĐH Thủ Dầu Một
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_thai_hoc_va_moi_truong_dai_cuong_ve_moi_truon.ppt