Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Bản chuẩn kiến thức)

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho

Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Dạy 
 tốt 
Học 
 tốt 
TiÕt 23: tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc To¸n 8 
Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê d¹y 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. - Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? 
 - Chứng minh : 
2. Tìm đa thức đối của các đa thức sau : 
	a/ 4 - x 
	b/ 11 - x 2 
Nêu tính chất cơ bản của phân số ? 
Lớp chia làm 2 nhóm 
Tiết 24. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung của A và B ) 
 Cho phân thức : - Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho 
 Cho phân thức : - Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy - So sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho 
Đáp án 
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Ví dụ : 
?2 
?3 
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Tiết 24. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là nhân tử chung của A và B ) 
Ví dụ : 
?4 Dùng tính chất cơ bản phân thức , hãy giải thích vì sao có thể viết : 
Ta có : 
C1: 
Ta có : 
C2: 
Ta có : 
C1: 
Ta có : 
C2: 
2. Quy tắc đổi dấu 
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho . 
Tiết 24. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
2. Quy tắc đổi dấu 
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho . 
Ví dụ : 
ÁP DỤNG 
a. Đổi dấu các phân thức sau : 
b. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : 
x - 4 
. 
. 
Tiết 24. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung ) 
Ví dụ : 
2. Quy tắc đổi dấu 
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho . 
Ví dụ : 
Bài 4 Tr 38 SGK : GV yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau . Dưới đây là những ví dụ mà các bạn Lan , Hùng , Giang , Huy đã cho . 
Em hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng ai viết sai . Nếu có chỗ nào sai em hãy sửa lại cho đúng . 
Giải 
- Lan làm đúng vì nhân cả tử và mẫu của vế trái với x ( áp dụng tính chất cơ bản của phân thức ) 
- Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu 
C1: 
C2: 
C1: 
C2: 
CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
2. Quy tắc đổi dấu 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
( N là một nhân tử chung của A và B ) 
- Đọc trước bài : Rút gọn phân thức 
 + Áp dụng tích chất cơ bản của phân thức 
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu 
 Làm bài tập 5, 6 (SGK - Tr.38) 
 Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 (SBT - Tr.16) 
Hướng dẫn bài 5 (SGK T38) 
+ Phân tích tử thức thành nhân tử 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt