Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản mới)
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm
Giải các BPT sau(dùng quy tắc nhân)
Chµo mõng quý ThÇy C« tíi dù giê ! + Tập nghiệm : { x | x ≥ 1 }. + Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 0 1 Kiểm tra bài cũ: 1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau :x ≥ 1. Đáp án: Ghi nhớ : Bất phương trình có dạng: x > a , x < a , x ≥ a , x ≤ a ( v ới a là số bất kì ) sẽ cho ta ngay tập nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho , a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 . Định nghĩa : ?1 . Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? a, 2x – 3 0; c, 2x 0 e, g, tiÕt 61 BÊt pH¦¥ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn 2 . Hai quy tắc biến đổi BPT: a. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó ?2 . Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a, x + 12 > 21; b, -2x > -3x - 5 Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương - Đổi chiều BPT nếu số đó âm ?3. Giải các BPT sau(dùng quy tắc nhân ) a, 2x < 24; b, -3x < 27 ?4 . Giải thích sự tương đương : a, x +3 < 7 x - 2 < 2; b , 2x 6 2 . Hai quy tắc biến đổi BPT: b. Quy tắc nhân với một số Bài 1: Điền quy tắc phù hợp để giải thích sự tương đương của các BPT sau : 3x +1 > 7 + x 3x - x > 7-1 ( ...................... ) 2x > 6 x > 3( .) Quy tắc chuyển vế Quy tắc nhân với một số Bài tập 2 : Giải các BPT: a. x - 5 > 3 ; c. 0,3x > 0,6 b. x - 2x < -2x + 4 d. - 4x < 12 Bài tập 3: Các lời giải sau đúng hay sai : a, x - 15 < y -15 x < y b, - 15 x < -15y x < y Lưu ý: Nếu xóa hai hạng tử giống nhau ở 2 vế của BPT ta được một BPT mới tương đương . BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1. Nắm vững định nghĩa và hai quy tắc biến đổi BPT 2. Bài tập 19b,d; 20; 21/SGK Bài tập 40; 41; 43/SBT 3. Xem trước mục 3, 4 của bài bất phương trình bậc nhất một ẩn B ÀI HỌC Đà KẾT THÚC ! CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ Đà VỀ DỰ TIẾT HỌC
File đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_n.ppt