Bài giảng Sử thi - Bài 1: Sử thi Hi Lạp

A- KHÁI QUÁT.

1. Hi Lạp thời kì Hômerơ.

1.1: Khái niệm sử thi.

- Sử thi là thể loịa tự sự bằng thơ ca ngợi ca các anh hùng xuất hiện trong các sự kiện quan trọng có ý nghĩa sống còn trong buổi đầu dựng nước của lịch sử dân tộc.

 Đề tài của sử thi là các quan hệ thị tộc là các cuộc đấu tranh giành giật đất đai, tranh chiếm người đẹp, giành giật phụ nữ giữa những người trong bộ lạc khác nhau.

 Sử thi có tác dụng giáo dục bồi dưỡng lí tưởng anh hùng tập thể , lí tưởng hi sinh, xả thân, phấn đấu vì tập thể được đề cao.

 Sử thi chịu ảnh hưởng của thế giới quan thần linh chủ nghĩa bởi lẽ nó là sự nối tiếp thần thoại, nó bước từ thế giới thần linh sang thế giới con người, nó tạo ra cái nhìn mầu sắc thần kì bao quanh nhân vật sử thi.

 Từ thế kỉ XIđến thế ki IX TCN là thời kì bước ngoặt trọng đại trong lịch sử Hi Lạp, thời kì mà các nền văn minh Cret-mi-xen, các nền văn minh của xã hội có giai cấp, nhà nước

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sử thi - Bài 1: Sử thi Hi Lạp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương II: SỬ THIBÀI 1: SỬ THI HI LẠP.A- KHÁI QUÁT.1. Hi Lạp thời kì Hômerơ.1.1: Khái niệm sử thi.- Sử thi là thể loịa tự sự bằng thơ ca ngợi ca các anh hùng xuất hiện trong các sự kiện quan trọng có ý nghĩa sống còn trong buổi đầu dựng nước của lịch sử dân tộc. Đề tài của sử thi là các quan hệ thị tộc là các cuộc đấu tranh giành giật đất đai, tranh chiếm người đẹp, giành giật phụ nữ giữa những người trong bộ lạc khác nhau. Sử thi có tác dụng giáo dục bồi dưỡng lí tưởng anh hùng tập thể , lí tưởng hi sinh, xả thân, phấn đấu vì tập thể được đề cao. Sử thi chịu ảnh hưởng của thế giới quan thần linh chủ nghĩa bởi lẽ nó là sự nối tiếp thần thoại, nó bước từ thế giới thần linh sang thế giới con người, nó tạo ra cái nhìn mầu sắc thần kì bao quanh nhân vật sử thi. Từ thế kỉ XIđến thế ki IX TCN là thời kì bước ngoặt trọng đại trong lịch sử Hi Lạp, thời kì mà các nền văn minh Cret-mi-xen, các nền văn minh của xã hội có giai cấp, nhà nước Sử thi Hi Lạp với kết tinh cao nhất là sử thi Hômerow là thành tựu quan trọng của ánh sáng tạo tinh thần Hi Lạp.2. Vấn đề Hômerơ và sưn nở rộ của sử thi Hi Lạp.- Hômerơ là người con đặc biệt của Hi Lạp thần thánh, đất nước củat các vị thần bất tử, đất nước của những sáng tác thần thoại đặc sắc vô song. Bản thân tác giả Hômerơ cũng là tác giả gây nhiều tranh cãi, cho tới nay có chín bản tiểu sử khác nhau về hômerơ và có đến 11 thành phố tranh nhau vinh dự là quê hương của hômerơ. Người Hi Lạp cổ xưa gọi các nghệ nhân hát là áet đơ. Các nghệ nhân dân dân gian lưu giữ các truyền thuyết bằng nghệ thuật kể chuyện. Kế tục áet đơ là các rapxôtđơ, các nghệ nhân này xuất hiện vào khoảng thế kỉ VI TCN, vào thời kì hưng thịnh của nhà nước dân chủ, chủ nô aten. như vậy đội ngũ các nghệ sĩ hát rong trong thế giới cổ Hi Lạp cổ đại là hết sức đông đảo. Có thể nói đây là một tầng lớp xã hội đặc biệt vừa thực hiện chức năng nghệ sĩ sáng tạo ra và xây dựng môt thế giới mới, thế giới tinh thần, làm phong phú đời sống tinh thần của người Hi Lạp. Tất cả các sử thi đều góp phần tạo ra hoặc rút ra từ Iliát và ôđixê của Hômerơ. từ đó, nghệ thuật hát rong cổ đại Hi Lạp là mảnh vườn ươm màu mỡ cho các tài năng sử thi trong đó có hômerơ. Thiên tài nghệ thuật của Hômerơ là một cái lò nung qua đó những tảng quặng thô sơ của truyền thuyết dân gian và thơ ca.II- Sử thi Iliat.Nguồn gốc và nội dung của Iliat.- Cả hai sử thi Iliat và ôđixê đều bắt nguồn từ cuộc chiến tơroa, một đô thành giàu có nổi tiếng thời cổ đại của người Hi Lạp.- Iliat gồm 24 khúc ca với độ dài 15.963 câu thơ, kể lại câu chuyện xảy ra với liên quân Hi Lạp trong khoảng 50 ngày cuối của năm thứ 10 của cuộc chiến Hi Lạp- tơroa. mở đầu là cơn giận của Asin đáp trả sự xúc phạm của tướng Agamemmông.Vị thần thợ rèn Hêphaixtôs được mời xuống để rèn vũ khí và áo giáp cho Asin. Cuối cùng, Hecto quyết định đương đầu với Asin và bị Asin giết chết. để trả thù cho người bạn của mình và để hả giận Asin đã kéo lôi thi thể của Hecto quanh thành tơroa khiến các thần và dân chúng tơroa rất bất bình. sử thi Iliat kết thúc bằng cảnh tang lễ trọng thể của dân chúng thành tơroa. An táng người anh hùng Hecto của thành bang mình.2. Nghệ thuật sử thi Iliat. Iliát là bài ca ngợi các anh hùng thời kì chiến tranh bộ lạc Asin là biểu hiện của sức mạnh thể xác, vật chất của người Hi Lạp. Như vậy, bắt đầu bằng một sự kiện, sử thi Iliat qua bàn tay thiên tài của Hômerơ đã tái tạo lại bức tranh hoành tráng, quy mô về thời chiến tranh bộ lạc tiền sử. Sử thi Iliat là bài ca chiến trận, ca ngơi phẩm chất tập thể vô song của các chiến binh thời cổ đại. Phẩm chất tập thể này có cả ở quân đội tơroa lẫn quân đội Hi Lạp.Sức mạnh nổi bật ở đây được thể hiện qua hình tượng Asin, người anh hùng bộ lạc tiêu biểu. Bên cạnh đó Asin còn có phẩm chất trung thực tuyệt vời cơn giận của chàng để rồi từ đó chàng từ chối không tham gia chiến đấu cùng liên quân Hi Lạp, xét về hình thức thì đó là hành động cá nhân , hành động có vẻ đi ngược lại lợi ích cộng đồng. Nhưng thực chất từ sự tức giận đó băt nguồn từ sự vi phạm quy ước cộng đồng của Agamemmông. Việc Asin nổi giận không tham chieens là vì lợi ích của cộng đồng đòi phải thực hiện đúng quy ước cộng đồng. tuy nhiên Asin không phải không đau lòng trước tổn thất mà người Hi Lạp phải chịu. Chàng lo lắng theo dõi tình hình chiến trường, sức mạnh của Asin chỉ được nhân lên khi parôctơ ngã xuống trên chiến trường. Nếu Asin có vẻ đẹp lung linh của một vị thần thì Hecto lại hiện lên với vẻ đẹp trần thế, vẻ đẹp người không ngoan, lịch lãm. Hành đông của Asin khi làm nhục thi thể của Hecto trước hết là nỗi đau mất mát bạn bè. Song nó còn đánh dấu vết dã man của một thời kì dã man.- Bức tranh chiến trận không chỉ được bao trùm bằng khói lửa mà còn tái hiện bao sinh hoạt cộng đồng khác nữa. Song Hômerơ đã tạo chiều cao cho cuộc chiến trận ấy. Nhà thơ dã biến trận chiến tơroa ngoài cuộc chiến giữa người và người còn có cuộc chiến giữa thần với thần, giữa thần với người. Cái chết của Hecto đã kết thúc sử thi Iliat mở ra cái đẹp mới của người Hi Lạp qua sử thi Ôđixê.III- Sử thi ôđixê.1. Nội dung của Ôđixê.- gồm 12.110 câu thơ chia làm 24 khúc như Iliat. Ôđixê là bài ca về chàng ôđixeeuyt một tên gọi khác của Uylitxơ.- Câu chuyện bắt nguồn từ cuộc thương thuyết giữa các thần với Dớt vị chúa tể của tối cao của thế giới olempơ. Các thần thương cho số mệnh của Uylitxơ. Dớt đồng ý cho Uylitxow và thần Athena được cứ đến đảo Itac để báo tin cho Têlêmac, con trai của Uylitxơ tìm cha. Đồng thời cũng trong các khác ca đó là ngườ vợ Pênênôp của Uylitxow đang đứng truớc tình thế nguy hiểm, nàng phải đối mặt với 108 kể cầu hôn xảo quyệt và phải nghĩ ra mưu mẹo để chống trả.Toàn bộ các cuộc phiêu lưu của Uylitxơ được kể lại từ khúc ca IX đến khúc ca XVI. Câu chuyện được kể lại say xưa hấp dẫn để trả ơn ankinoôt đã xho người đưa Uylitxơ trở về quê hương. Khúc ca XIII đến khúc ca XV hai cha con gặp nhau tại nhà chăn lợn ơmê kế hoạch trả thù giành lại hôn nhân hợp pháp được kể lại từ khúc ca XVI đến khúc ca XVIII. Khúc ca XXIV là cảnh Uylitxơ gặp lại cha già. nữ thần Athena xuống cho biết Dớt đồng ý cho Uylitxơ được đoàn tụ với người thân. Và buộc gia đình của bọn cầu hôn phải chấn dứt hành động trả thù. Người anh hùng lưu lạc Uylitxơ trở lại vị trí thủ lĩnh vua của đảo Itac như xưa.Nghệ thuật của sử thi ôđixê.- Âm vang của cuộc chiến tơroa còn được hiện lên qua hồi tưởng, qua khúc hát của người ca sĩ tại bàn tiệc của ankiônôt.- Chuyện được kể trong ôđêxê là câu chuyện trở về quê hương của Uylitxơ. Đây không phải là chuyến đi xuôn xẻ bình thường mà là chuyến đi đầy thăng trầm.- Ta không gặp ở không khí chiến trận có tiếng hò reo của quân sĩ, không có những mệnh lệnh khô khốc dữ dằn song nguy hiểm gắn liền với mỗi bước đi của Uylitxơ.Trí tuệ ở đây được tạo ra từ hai phias, một là tri thức của các triều đại trước lưu truyền lại. Mặt khác, trí tuệ còn là những hiểu biết mà con người khám phá bằng những hoạt động thực tiễn của nó. Là những tri thức mà Uylitxơ tích luỹ được ở những miền đất xa lạ. Sử thi ôđixê phản ánh xã hội mới, đó là thời kì đầu của nhà nước chiếm hữu nô lệ. Đi kèm theo sự phát triển của xã hội mới là hàng loạt quan hệ xã hội mới. Như vậy ngoài các câu chuyện phiêu lưu của các vùng đất khác nhau, thì câu chuyện chiếmn đấu để giành quyền làm chủgia đình, quyền sở hữu tài sảncũng là một câu chuyện hấp dẫn, thể hiện trí tuệ mưu mẹo của Uylitxơ. Một quan hệ mới được xác lập trrn một bình diện và một cấp độ cao hơn. Đó là quan hẹ vợ chồn mà thước đo là lòng thuỷ chung vẹn toàn. Sụ kiện này cũng cho thấy tính chất phức tạp đã hình thành trong xã hội mới. sự thuỷ chung không chỉ thể hiện ở pênêlôp mà còn thể hiện qua hành động của Uylitxơ. Không gian mà sử thi ôđixê miêu tả rộng hơn so với trong Iliát.Xã hội trong ôđixê đã có một trình độ xã hội phát triển cao hơn so với xã hội trong Iliat. Nhiều mối quan hệ phức tạp hơn chẳng hạn như quan hẹ chủ tớ, vợ chồng,Vể đẹp hình tươbngj Uylitxơ được bộc lộ qua trí tuệ sánh tựa thần linh. Khác với Asin con của nữ thần Thêtis với nhà vua pêlê so ánh để thấy phẩm chất tuyệt vời của Uylitxơ.Ở đây con người đã được tự do hoạt động, tự do vẫy vùng, tự hành động theo nhu cầu và lợi ích thực tiễn đượ đặt ra với chính con người.Tình cảm hiếu khách, khách chủ mặn mà tâm đầu ý hợp giữa nhà vua ankinoôt và Uylitxơ và tình thương giành cho người nghèo khổ. Tình cảm đps được thể hiện ơở sự hướng về quê hương.Với những tình cảm đó sử thi ôđixê trở thành bài ca vĩnh hằng, trẻ trung, tràn ngập phẩm chất lạc quan yêu đời. Gắn liền với phiêu lưu phẩm chất tìm tòi, trí tuệ.Tính chất kì vĩ như đã nói ở trên là một phẩm chất quan trọng của sử thi.Tính chất hào hùng kì vĩ của sử thi còn là sản phẩm của thế giới quan thần linh chủ nghĩa. Khi mà thế giới quan này nhạt đi, mất đi thì anh hùng ca hay sử thi sẽ biến mất. Vì vậy sử thi là thể loại một đi không trở lại và mẫu mực không bắt truớc được.Sử thi ôđixee và Uyliat là bộ bách khoa toàn thư của xã hội Hi Lạp cổ đại. Nó là bộ phận rát giá trị tạo ra nghệ thuật. Bởi lẽ các sử thi này là nguồn sáng tạo lung linh huyền diệu, soi đường cho nhân loại qua các thời đại.cảm ơn thầy cô đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptSu_thi_Hi_Lap.ppt
Bài giảng liên quan