Bài giảng Tiếng việt Lớp 9 - Tổng kết từ vựng - Vương Bích Thủy

I/ Từ Đơn và từ phức: 1/ Ơn tập khi niệm

-Từ đơn.

-Từ Phức.

Từ đơn do một hoặc hai tiếng tạo nn.

VD:G, Vịt

Từ phức: Do hai hoặc nhiều tiếng tạo thnh.

VD: lom khom, khệ nệ, st sn sạt.

Từ Phức gồm hai loại: Từ ghp v từ ly

Từ ghp: được cấu tạo bởi những tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa.

 VD: nh cửa, ơng b, cha mẹ

+Từ ly: được cấu tạo bởi cc tiếng cĩ quan hệ với nhau về mặt m .

VD: ầm ầm, ro ro

 

pptx20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt Lớp 9 - Tổng kết từ vựng - Vương Bích Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PGD & ĐT TX DĨ AN TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH.TIẾNG VIỆT 9GVBM: VƯƠNG BÍCH THUỶvvvKiểm tra bài cũCĩ mấy cách trau dồi vốn từ? Hãy nêu ra?Cĩ hai cách trau dồi vốn từ:+Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.+Rèn luyện để làm tăng vốn từ.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷTỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiết 40.)(Từ Đơn, từ Phức, Thành ngữ, Nghĩa của từ, từ nhiều nghhĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.)I/ Từ Đơn và từ phức:  1/ Ơn tập khái niệm:	-Từ đơn.	-Từ Phức.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷThế nào là từ đơn? VD?-Từ đơn do một hoặc hai tiếng tạo nên.VD:Gà, VịtThế nào là từ Phức? VD? -Từ phức: Do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành.VD: lom khom, khệ nệ, sát sàn sạt.Từ Phức gồm cĩ mấy loại? -Từ Phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láyTừ ghép và từ láy là những từ như thế nào?+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa. VD: nhà cửa, ơng bà, cha mẹ+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng cĩ quan hệ với nhau về mặt âm .VD: ầm ầm, rào ràoGiáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷBài tập 2/122:	HS thảo luận bàn ( 2phút) trả lời.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷBài tập 2/122Trong những từ sau từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy:ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ,gật gù, bĩ buộc, tươi tốt, lạnh lùng,bọt bèo, xa xơi, cỏ cây, đưa đĩn, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.Bài tập 2/122-Từ ghép: ngặt nghèo,giam giữ, bĩ buộc, bọt bèo, cỏ cây, tươi tốt, đưa đĩn, nhường nhịn , rơi rụng, mong muốn.-Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xơi, lấp lánhGiáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷBài tập 3/123Trong những từ láy sau đây, từ láy nào cĩ sự “giảm nghĩa”và từ láy nào cĩ sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc: trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp,sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhơ,xơm xốp.Bài tập 3/123 -Từ láy cĩ sự giảm nghĩa so với nghĩa gốc: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp.- Từ láy cĩ sự tăng nghĩa so với nghĩa gốc: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhơ.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích Thuỷ	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiết 40.)(Từ Đơn, từ Phức, Thành ngữ, Nghĩa của từ, từ nhiều nghhĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.)I/ Từ Đơn và từ phức:  1/ Ơn tập khái niệm:	-Từ đơn.	-Từ Phức.II/ Thành ngữ: 1/ Ơn tập khái niệm Thành ngữ:	Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷThế nào là thành ngữ?*Thành ngữ:là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bĩngGiáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷBài tập 2: SGK/123 mục IITrong những tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là thành ngữ và tổ hợp từ nào là tục ngữ: a.gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.b.đánh trống bỏ dùic. chĩ treo, mèo đậy.d.được voi địi tiên.e. nước mắt cá sấu.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích Thuỷ - Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e. - Tổ hợp từ (a) là tục ngữ. +"Gần mựcthì sáng": hồn cảnh, mơi trường XH cĩ ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.+ "Đánh trống bỏ dùi": làm việc khơng đến nơi, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.+ "Chĩ treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chĩ thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.+ "Được voi địi tiên": tham lam được cái này muốn cái khác hơn.+ "Nước mắt cá sấu": sự thơng cảm thương xĩt, giả dối nhằm đánh lừa.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷBài tập 3: Mục II Tìm 2 thành ngữ cĩ yếu tố chỉ động vật và 2 thành ngữ cĩ yếu tố chỉ thực vật. Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ đã tìm được.Bài tập 3: Mục II- Thành ngữ cĩ yếu tố chỉ động vật:+ Đầu voi đuơi chuột: cơng việc lúc đầu làm tốt nhưng cuối cùng lại khơng ra gì.+ Như chĩ với mèo: xung khắc, khơng hợp nhau- Thành ngữ cĩ yếu tố chỉ thực vật:+ Cây nhà lá vườn: những thức rau, hoa, quả do nhà trồng được (khơng cầu kì, bày vẽ)+ Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, khơng cĩ hiệu quả caoGiáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷBài tập 4 mục II SGK/123Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chươngBài tập 4: 2 dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ trong văn chương	VD: Vợ chàng quỷ quái tinh ma	 Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau 	(Thuý Kiều báo ân báo ốn)	VD: Một hai nghiêng nước, nghiêng thành	 Sắc đành địi một, tài đành hoạ hai.	( Chị em Thuỳ Kiều)Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷIII.Nghĩa của từ: 1. Ơn tập khái niệm- Nghĩa của từ là tồn bộ nội dung mà từ biểu thị.- Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích Thuỷ2.Bài tập:Chọn cách hiểu đúng nhất trong những cách hiểu sau: a. Nghĩa của từ mẹ là: "người phụ nữ, cĩ con, nĩi trong quan hệ với con b. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ cĩ con”c. Nghĩa của từ mẹ khơng thay đổi ở hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành cơng.d. Nghĩa của từ mẹ khơng cĩ phần nào chung với nghĩa của từ bàGiáo viên soạn giảng: Vương Bích Thuỷa.3. Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao?Độ lượng là:a. Đức tính rộng lượng, dễ thơng cảm với người cĩ sai lầm và dễ tha thứ.b. Rộng lượng, dễ thơng cảm với người cĩ sai lầm và dễ tha thứ.  Vì cách giải thích a vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ cĩ nghĩa thực thể để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ)Giáo viên soạn giảng: Vương Bích Thuỷb.IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:1. Ơn tập khái niệm:-Từ nhiều nghĩa :Từ cĩ thể cĩ một hoặc nhiều nghĩa.- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hình thành các nghĩa khác.Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc,cĩ quan hệ với nghĩa gốc.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích Thuỷ2.Bài tập:Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa và lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cĩ thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện ra từ nhiều nghĩa được khơng? Vì sao? Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển, nĩ chỉ cĩ nghĩa như vậy trong văn cảnh này, chưa cĩ trong từ điển nên khơng được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.Giáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷSƠ ĐỒ TƯ DUYGiáo viên soạn giảng: Vương Bích ThuỷTiết học đến đây kết thúc. Chúc thầy cô và các em học sinh vui vẻ!

File đính kèm:

  • pptxTONG KET TU VUNG.pptx
Bài giảng liên quan