Bài giảng Tiết 84: Văn bản Quê hương

Tác giả:

Tên thật Trần Tế Hanh (1921 – 2009 )

Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết

Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).

Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 84: Văn bản Quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Giáo viên: Phạm Thị Thanh TâmTRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNGTuần 21 –Bài 19 Tiết 84QUÊ HƯƠNG( Tế Hanh )Giáo viên :Lê Thị HằngI. Đọc và tìm hiểu chung: Tác giả:Tên thật Trần Tế Hanh (1921 – 2009 )Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiếtÔng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963) Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế HanhTẾ HANH (1921 – 2009)I. Đọc và tìm hiểu chung: Tác giả: ( sgk/17 )Tác phẩm: a. Xuất xứ: Rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945). b. Thể loại: Thơ tám chữ c. Bố cục: TẾ HANH (1921 – 2009) Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh c. Bố cục: 4 phầnPhần 1: Hai câu đầu: Lời giới thiệu.Phần 2: Sáu câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.Phần 3: Tám câu tiếp: Cảnh thuyền về bến.Phần 4: Còn lại: Tình cảm của tác giả.II. Tìm hiểu văn bản : 1. Lời giới thiệu: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sôngTác giả đã giới thiệu về quê hương mình như thế nào? Giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc: Quê hương là làng chài ven biển, người dân sống bằng nghề chài lưới.Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế HanhI. Đọc và tìm hiểu chung:Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giangCánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơiĐoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh như thế nào ? Khí thế ra sao? Nghệ thuật:dùng phép liệt kê, so sánh, động từ mạnh. Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, khoáng đạt, đoàn thuyền ra khơi mạnh mẽ, đầy khí thế .Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng ?2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:- Caùnh buoàm giöông to nhö maûnh hoàn laøng. Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ tạo nên hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa và bút pháp lãng mạn. Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.Thảo luận theo bàn (2’) Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh2.Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Bức tranh tươi sáng đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giangCánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gióEm có nhận xét chung gì về bức tranh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ?3. Cảnh thuyền về bến:3. Cảnh thuyền về bến:Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe vềNhờ ơn trời biển lặng cá đầy gheNhững con cá tươi ngon thân bạc trắngCảnh dân chài đón ghe về được tác giả tả như thế nào?- Daân chaøi löôùi laøn da ngaêm raùm naéng. Caû thaân hình noàng thôû vò xa xaêm Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui.  Miêu tả chân thực xen lẫn yếu tố lãng mạn,hình ảnh người dân chài nổi bật lên như một bức tượng đài giữa biển trời quê hương.Hình ảnh người dân chài được tác giả cảm nhận như thế nào?- Chieác thuyeàn im beán moûi trôû veà naèm. Nghe chaát muoái thaám daàn trong thớ vỏ Nhaân hoùa: chiếc thuyền vô tri trở nên có hồn, nó gắn bó mật thiết với sự sống con người .3. Cảnh thuyền về bến:Hình ảnh con thuyền sau chuyến ra khơi trở về được tác giả cảm nhận như thế nào?4. Tình cảm của tác giả Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá Nỗi nhớ chân thành, da diết, khôn nguôi. Và tình yêu quê hương tha thiết đến quặn lòng.Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế HanhNhững hình ảnh nào của quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả ?Em có nhận xét gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương ? III. Tổng kết: Nội dung : Nghệ thuật : - Sáng tạo hình ảnh thơ vừa chân thực vừa bay bổng lãng mạn - Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm và miêu tả. * Ghi nhớ SGK /18 Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế HanhI. Đọc văn bản và chú thíchII. Tìm hiểu văn bản :1. Lời giới thiệu2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi3. C¶nh thuyÒn vÒ bÕn4. Tình cảm của tác giảIII. Tổng kết:Ghi nhớ: (sgk) IV. Luyện tập: * Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: -Học thuộc bài thơ	-Cảnh đoàn thuyền ra khơi và trở về ?	-Tình cảm của nhà thơ ? 	-Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau 	khi học xong bài này. 2. Bài sắp học: Tức cảnh Pác Bó -Sưu tầm một số bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh - “Thú lâm tuyền” của Bác Hồ thể hiện trong bài 	 thơ thế nào ? -Cái “sang” của cuộc đời cách mạng ? CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ! * Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: -Học thuộc bài thơ	-Cảnh đoàn thuyền ra khơi và trở về ?	-Tình cảm của nhà thơ ? 2. Bài sắp học: Tức cảnh Pác Bó -Sưu tầm một số bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh - “Thú lâm tuyền” của Bác Hồ thể hiện trong bài 	 thơ thế nào ? -Cái “sang” của cuộc đời cách mạng ? 

File đính kèm:

  • pptQue huong.ppt
Bài giảng liên quan