Bài giảng Tiết 11 - Bài 18: Năng động sáng tạo
Đồng cam cộng khổ
Đều tay xoay việc
Tôn sư trọng đạo
Vì nước quên thân, vì dân phục vụ
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
PHÒNG GD& ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾNBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬGV: Hồ Thị Tuyết HạnhTổ: Sử-Địa- CD - NNkiểm tra bài cũNhững câu ca dao tục ngữ dưới đây là biểu hiện của truyền thống nào?Ca dao, tục ngữ, danh ngônTruyền thống- Đồng cam cộng khổ- Đều tay xoay việc- Tôn sư trọng đạo- Vì nước quên thân, vì dân phục vụ - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết-Thương người như thể thương thân- Lá lành đùm lá rách- Đạo đức - Lao động - Đạo đức- Yêu nước- Đoàn kết -Đạo đức - Đạo đứcTrong công việc xây dựng đất nước hiện nay, có những người dân Việt Nam bình thường, đã làm được những việc phi thường như những huyền thoại cổ tích, của thời đại KHKT- Bác Nguyễn Cẩm Lũy không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển cả một ngôi nhà mấy tầng, một cây đa to mấy nghìn năm tuổi, Bác đã được mệnh danh là “thần đèn”Bài mớiHạnhHạnhHạnhÔng nông dân Đinh Công Viên 82 tuổi (huyện Kim Bảng – Hà Nam) đã sáng chế ra máy đa năng có thể: Tra hạt, vun xới, cày bừa, dù ông chưa qua trường lớp nào. (ông già sáng chế)Việc làm của ông Viên và bác Lũy đã thể hiện được đức tính gì?HạnhHạnhHạnhHạnhTiết 11Bài 8NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠOI- ĐẶT VẤN ĐỀPhân tích vấn đềII- NỘI DUNG1.Định nghĩa 2. Biểu hiện của năng động sáng tạo 3. Ý nghĩa của năng động sáng tạo4. Rèn luyện như thế nàoIII-LUYỆN TẬPthảo luận nhómNhóm 1Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-Đi-Sơn và Lê Thái hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo?Nhóm 2Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng?Nhóm 3Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng?Anh Lê Thái HoàngÊ-đi-sơn với phát minh của ôngliên hệ thực tế- Qua phân tích 2 câu chuyện trên, em hãy liên hệ trong cuộc sống hằng ngày, nơi em sống, trong lớp của em, trong trường em hoặc em nghe trên báo chí, đài truyền hình, phát thanh, em thấy có những tấm gương nào đã thể hiện được tính năng động, sáng tạo và không năng động sáng tạo? (trong lao động, học tập, sinh hoạt).Em Thủy Ngọc( Hà Lam- Thăng bình) đạt giải sáng chế với chiếc xe lăn lên xuống cầu thang cho người tàn tật.Máy lảy bắp của K” săn ha tang(dt k”Ho-Huyện Lạc Dương, Lâm ĐồngDưa hấu hình hộp (sáng tạo của nông dân)Trái bưởi hình hồ lô( sáng tạo của người trồng cây)Sáng tạo trong đóng gói bao bìHạnhHạnhHạnhHạnh Hình thứcNăng động sáng tạoKhông năng động sáng tạoLao độngHọc tậpSinh hoạt hàng ngàyChủ động, dám nghĩ dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất hiệu quả cao, phấn đấu để đạt được mục đích tốt đẹpBị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ dám làm, né tránh, bằng lòng với thực tại.Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì nhẫn nại, để phát hiện cái mới không thỏa mãn những điều đã biết, linh hoạt xử lí các tình huốngThụ động lười học, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất. Học theo người khác, học vẹt.Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác.Tiết 12: tt1. Em có suy nghĩ gì khi tìm hiểu về tấm gương sáng của anh Phạm Thái Hoàng?2. Nhờ đâu mà Ê-đi-sơn đã cứu mẹ thoát chết?3. Em hãy kể một tấm gương tiêu biểu về tính năng động sáng tạo trong học tập của trường ta?Năng động sáng tạo2 Những gương mặt thanh niên năng động sáng tạo143.Cô và trò trường THCS Ng.Khuyến tập huấn về quyền trẻ em4. Em Nguyễn thị Minh Thư lớp 8/3 đạt giải nhất hội thi mĩ thuật tỉnh Quảng Nam 20111. Nguyễn Huy Hoàng giành HCV Olympic môn vật lí 201132Thảo luận nhómNhóm 1- Từ những phân tích, nhận định trên em hiểu thế nào là năng động, sáng tạoNhóm 2 - Theo em tính năng động,sáng tạo có những biểu hiện như thế nào? Nêu những biểu hiện thiếu năng động sáng tạo? Tác hại của những biểu hiện đó trọng cuộc sống?Nhóm 3- Năng động. Sáng tạo có mối quan hệ như thế nào? Vậy năng động, sáng tạo có vai trò ý nghĩa gì? + Qua bài học rút ra cho em được điều gì? Là HS ngay từ bây giờ ta phải làm gì để có tính năng động, sáng tạo? Biểu hiện năng động, sáng tạo - Chủ động, dám nghĩ, dám làm- Say mê, tìm tòi- Kiên trì, nhẫn nại- Lạc quan, tin tưởng- Có lòng tin- Vươn lên vượt khó- Xử lí linh hoạtKhông năng động, sáng tạo- Thụ động, không dám nghĩ, dám làm- Không có chí vươn lên- Bằng lòng với thực tại - Đua đòi, ỷ lại - Bắt chước - Thiếu nghị lựcSáng tạoNăng độngCó năng động thì mới có sáng tạo, và khi có sáng tạo thì con người mới có hứng thú để làm việc,từ đó trở thành năng động. Năng động và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ, luôn gắn bó với nhau.Bài tập nhanh Câu 1:Những việc làm nào sau đây biểu hiện tình năng động và không năng động? Vì sao?Biểu hiện hành viCóKhông- Bạn Ly Na biết vượt qua bệnh tật đẻ học tốt- Anh Tùng bị mù cả hai mắt vẫn chơi đàn bầu giỏi và hát rất hay - Cô Tuyết luôn tìm phương pháp giảng day môn anh văn để HS đạt giải thi Ôlympic tiếng anh- Bạn Phúc thường xuyên không làm bài và học bài, vì bạn cho là đi học cho biết với thiên hạ.- Bạn Thư được nhận học bổng HS giỏi vượt khóCâu 2: - Em tán thành ý kiến nào sau đây: a. học sinh còn nhỏ chưa sáng tạo được. b. Học GDCD,kĩ thuật nông nghiệp,thể dục không cần sáng tạo c. Năng động sáng tạo là của các thiên tài. d. Năng động sáng tạo chỉ cần cho lĩnh vực kinh doanh, kinh tếSáng tạo tuổi thơ ngâySinh viên sáng tạoSáng tạo của các cô giáo mầm nonCâu 3:Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động, sáng tạo?- Cái khó ló cái khôn - Học một biết mười - Há miệng chờ sung - Siêng làm thì có Siêng học thì hay - Làm đâu, bỏ đódanh ngôn- Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của thiên tài- Tuổi trẻ không năng động, già hối hận - Ngạn ngữ Pháp-- Cổ Thi-- Nếu bạn biết tận dụng giá trị trí tuệ của mình, thì đó chính là sức mạnh của bạn- Đừng phá cửa có thể mở nó nhẹ nhàng bằng chìa khóa.củng cốNăng động Sáng tạo Trong lao độngTrong học tậpTrong sinh hoạt hàng ngày
File đính kèm:
- GADT CD 9 t11.ppt