Bài giảng Toán 12- Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Nhận xét. Trong lời giải pt 62x-3=1 ta thấy ngay 1 có thể biểu diễn thành 60, từ đó được pt dạng af(x)=a f(x)= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt dạng af(x)=bg(x) ta cần chọn phần tử trung gian c để biến đổi pt về dạng :
(c)f(x)=(cβ)g(x) cf(x)=cβg(x) f(x)=βg(x)
THẦY TRÒ 12A5 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜGV:Lê Hoài Bắc*1BuigiavinhPh¬ng tr×nh mò vµ ph¬ng tr×nh l«garitDate2BuigiavinhBài cũNhắc lại định nghĩa lôgarit cơ số a của bDate3BuigiavinhTiết 32 §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T1)I. Phương trình mũ1. Phương trình mũ cơ bảnĐúngSaiPhương trình vô nghiệmDate4BuigiavinhGiải phương trình: Date5BuigiavinhPhương trình ax=b ( a>0, a≠1 )b>0Có nghiệm duy nhất x=logabb≤0Vô nghiệmTiết 32 §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T1)I. Phương trình mũ1. Phương trình mũ cơ bảnVí dụ: a) b) Vô nghiệmDate6Buigiavinh1logaboxyby=b1logab oxyby=b Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y=ax và y=b là nghiệm của phương trình ax=b. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.Phương trình ax=b ( a>0, a≠1 )b>0Có nghiệm duy nhất x=logabb≤0Vô nghiệmMinh học bằng đồ thị*7Buigiavinh Ví dụ 1. Giải phương trìnhGiải. Đưa vế trái về cùng cơ số 4, ta được2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giảna. Đưa về cùng cơ sốHĐ1.Date8Buigiavinh Ví dụ 2. ( SGK/80) Nhận xét. Trong lời giải pt 62x-3=1 ta thấy ngay 1 có thể biểu diễn thành 60, từ đó được pt dạng af(x)=a f(x)= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt dạng af(x)=bg(x) ta cần chọn phần tử trung gian c để biến đổi pt về dạng : (c)f(x)=(cβ)g(x) cf(x)=cβg(x) f(x)=βg(x) Ví dụ . Giải phương trình GiảiDate9Buigiavinhb. Đặt ẩn phụ Ví dụ 3. Giải phương trìnhGiải Đặt t=3x , t >0, ta có phương trình: t2-4t-45=0Giải phương trình ẩn t, ta được nghiệm t1=9, t2=-5Chỉ có nghiệm t=9 thỏa mãn điều kiện t>0.Do đó 3x=9. Vậy x=2 là nghiệm của phương trìnhDate10BuigiavinhHĐ2. Giải phương trìnhĐáp ánVậy 5x=25 hay x=2Date11Buigiavinh Ví dụ . Giải phương trìnhGiải Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3, ta được: c, Lôgarit hóaDate12BuigiavinhCủng cố: Câu 1: Nghiêm của phương trình là:a) 1 b) 2 c) 3 d) -2Câu 2: Nghiêm của phương trình là:a) 1 b) 0 c) 3 d) -2Câu 3: Nghiêm của phương trình là:a) 1 b) 0 c) 3 d) -2Date13BuigiavinhKÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc tËp tètKÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc tËp tètDate14Buigiavinh
File đính kèm:
- pt logarit(1).ppt