Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn

ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN:

Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu ( O;R )

M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.

N là điểm nằm bên trong đường tròn.

P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.

Hình tròn: là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 24: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀOQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNTIẾT 24: ĐƯỜNG TRÒNO1,7 cmM1. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN:Bán kính RĐường tròn ( O;R)Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu ( O;R ) O1,7 cmMPNĐường trònM là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N là điểm nằm bên trong đường tròn.P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Hình tròn: là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Bài tập: Cho đường tròn (O;R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.OBA2. CUNG VÀ DÂY CUNG: Nếu hai điểm A,B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung)Hai điểm A,B gọi là hai mút của cungOAB Trường hợp A,B,O thẳng hàng thì mỗi cung là một nữa đường trònCD Đoạn thẳng nối hai mút của của cung là dây cung( gọi tắt là dây).Dây đi qua tâm là đường kính. Đường kính gấp đôi bán kính.Ví dụ: dây CD; đường kính AB; bán kính OA (hay OB)3. MỘT CÔNG CỤ KHÁC CỦA COMPA:Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?Bài tập: Điền vào chổ trống1. Đường tròn tâm A, bán kính R là hình ...................... một khoảng, kí hiệu .2. Hình tròn là hình gồm các điểm ..và các điểm nằm đường tròn đó.3. Dây đi qua tâm gọi là gồm cácđiểm cách Abằng R( A ; R )nằm trên đường trònbên trongbán kínhBài tập: Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông1. OC là bán kính2. MN là đường kính3. ON là dây cung4. CN là đường kínhĐĐSSBài 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm.b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?Đường tròn (C;2cm) đi qua O,A Vì CA=CO=2cmBài 39: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D. AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,Ia.Tính CA, CB, DA, DB ?b.I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?c. Tính IK ?a. C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm) C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm ) b. Tính AI : AB-BI (BI là bán kính của ( B;2cm))c. Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính đường tròn (A; 3cm))HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kínhBài tập về nhà: bài 38; 39(b,c); 40; 41; 42 trang 92 và 93.

File đính kèm:

  • pptduong tron.ppt