Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 50: Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Lê Thị Thanh Liễu

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

a. Nếu một góc nhọn của  vuông này bằng một góc nhọn của  vuông kia thì hai  vuông đó ĐD

b.Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của  vuông kia thì hai  vuông đó

 ĐD

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 50: Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Lê Thị Thanh Liễu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Tiết 50: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNGNgười thực hiện : GV LÊ THỊ THANH LIỄUTrường : THCS TIÊN THỦYKIỂM TRA BÀI CŨ – - Phát biểu ba trường hợp đồng dạng (6 đ)của hai tam giácBACA’C’B’1 HS (3’)A. Nếu một góc nhọn của  vuông này bằng một góc nhọn của  vuông kia thì hai  vuông đó ĐD B.Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của  vuông kia thì hai  vuông đó ĐD- Cho tam giác vuông ABC và tam giác vuông A’B’C’Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: (2đ)C. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhauD. Cả hai câu A và B đều đúngABCB’A’C’Làm bài tập tốt ở nhà (2đ)Tiết 50 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG  DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG1) Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuôngC’B’A’BACa. Nếu một góc nhọn của  vuông này bằng một góc nhọn của  vuông kia thì hai  vuông đó ĐD b.Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của  vuông kia thì hai  vuông đó ĐD2 HS phát biểu Minh họa bằng hình vẽ ABC và A’B’C’, A = A’ = 90o a/ B = B’ hoặc Thì ABC A’B’C’ ABCA’B’C’ Bài tập áp dụngB1/Hai tam giác ở hình sau có đồng dạng không? Tại sao?EDFE’D’F’2,55510HS hoạt động độc lập mỗi bài 2’B2/ Hai tam giác ở hình sau có đồng dạng không?ABCA’B’C’1063584BÀI TOÁN ABC và A’B’C’, A’ = A = 90oKL A’B’C’ ABCGTA’B’C’ABC2/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2  vuông ĐD:HS TL nhóm nhỏ- vài HS p.biểuBình phương 2 vế ta được:Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Ta lại có: B’C’2 – A’B’2 = A’C’2 ; BC2 – AB2 = AC2 (suy ra từ ĐL Py-Ta-Go)Do đó (2).Từ (2)Vậy A’B’C’  ABC (Trường hợp ĐD thứ nhất)C/M:ABC C’B’ A’Từ GT : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông cuả tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông cuả tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng. Định lí 1:B1.Chứng minh các cặp tam giác sau đồng dạngADFD’E’F’CBA’B’C’E47o43o(b)(a)(c)(d)915341251/H.a,b2/H.c,dBài Tập áp dụng:HĐ nhóm nhỏ - HS phát biểuCho A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k. Gọi A’H’ và AH lần lượt là đường cao của A’B’C’ và  ABCA’B’H’ có đồng dạng với ABH không?B = B’ (gt ABC A’B’C’)(1) H = H’ (gt AH, A’H’ là đ.cao)(2) Từ (1) và (2) suy ra: A’B’H’ ABHABHCC’A’B’H’3/ Tỉ số 2 đường cao, tỉ số diện tích cuả 2 tam giác đồng dạng:HS thảo luận nhóm nhỏVài HS phát biểuVậy:= k.k = k2ABHCC’B’H’A’Từ BT trên em rút ra kết luận gì? Tóm lại :Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì các tỉ số hai đường cao, hai đường trung tuyến, hai đường phân giác tương ứng và hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng. Còn tỉ số hai diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.2)Định lý:Tỉ số hai đường cao tương ứng cuả hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.Tỉ số diện tích cuả hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.BT áp dụng:B1. HĐ nhóm 3’ B2. HĐ độc lập- 2HS góp- 1HS sửa trên bảngBT1:Cho ABC DEF có và SDEF= 90cm2 Khi đó ta có SABC bằng : 10 cm2 B. 30 cm2C. 270 cm2 D. 810 cm2 Do ABC DEF . Mà SDEF = 90 cm2 ?Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5m.Cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao của cột điện.A BCA’C’B’4,5m0,6mx? BT2: Bài tập 482,1mHướng dẫn về nhà - Học thuộc 3 trường hợp đồng dạng: 	+ Tam giác vuông	+ Tam giác thường* Làm các bài tập 46,47,50* Luyện tập Chuẩn bị : êke, máy tính bỏ túi Hướng dẫn bài tập 47:BC’ACA’B’435 cmCho A’B’C’ ABC. SA’B’C’ = 54 cm2Tính độ dài các cạnh  A’B’C’Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe Chúc các em học tốtACC’B’4,5m0,6mx? BA’2,1m

File đính kèm:

  • ppttoan HH8.ppt
Bài giảng liên quan