Bài giảng Toán - Ts. Đặng Văn Vinh - Số phức

Không tồn tại một số thực nào mà bình phương của nó là một số âm. Hay, không tồn tại số thực x sao cho x2 = -1.

Ở thế kỷ thứ 17, người ta định nghĩa một số ảo.

Bình phương của một số ảo là một số âm. Ký tự i được chọn để ký hiệu một số mà bình phương của nó bằng –1.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán - Ts. Đặng Văn Vinh - Số phức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Số phức Số phứcGiảng viên Ts. Đặng Văn Vinh 	0.1 Dạng đại số của số phức------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Không tồn tại một số thực nào mà bình phương của nó là một số âm. Hay, không tồn tại số thực x sao cho x2 = -1. Định nghĩa số i Số i, được gọi là đơn vị ảo, là một số sao cho 	i2 = -1 Bình phương của một số ảo là một số âm. Ký tự i được chọn để ký hiệu một số mà bình phương của nó bằng –1. Ở thế kỷ thứ 17, người ta định nghĩa một số ảo. 0.1 Dạng Đại số của số phức----------------------------------------------------------------- Định nghĩa số phức Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z = a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z. Tập số thực là tập hợp con của tập số phức, bởi vì nếu cho b = 0, thì a + bi = a + 0i = a là một số phức. Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z).Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z).0.1 Dạng Đại số của số phức -----------------------------------------------------------------Tất cả các số có dạng 0 + bi, với b là một số thực khác không được gọi là số thuần ảo. Ví dụ: i, -2i, 3i là những số thuần ảo.Số phức ghi ở dạng z = a + bi được gọi là dạng đại số của số phức z.0.1 Dạng Đại số của số phức ----------------------------------------------------------------- Ví dụ Cho z1 = 2 + 3i; z2 = m + 3i. Tìm tất cả các số thực m để z1 = z2.Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu chúng có phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau. Nói cách khác, hai số phức z1 = a1 + ib1 và z2 = a2 +ib2 bằng nhau khi và chỉ khi a1 = a2 và b1 = b2.Định nghĩa sự bằng nhau Giải0.1 Dạng Đại số của số phức ----------------------------------------------------------------- Định nghĩa phép cộng và phép trừ của hai số phức.Cho a + bi và c + di là hai số phức, khi đó Phép cộng: (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d) i Phép trừ: (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d) i Ví dụTìm phần thực và phần ảo của số phức z = (3 + 5i) + (2 - 3i).Giảiz = (3 + 5i) + (2 - 3i) = (3+2) + (5i – 3i) = 5 + 2i.0.1 Dạng Đại số của số phức ----------------------------------------------------------------- Định nghĩa phép nhân hai số phức.Cho z1 = a + bi và z2 = c + di là hai số phức, khi đó	z1.z2 = (a + bi) (c + di) = (ac – bd) + ( ad + bc)i Ví dụTìm dạng đại số của số phức 	 z = (2 + 5i).(3+ 2i)Giảiz = (2 + 5i)(3 + 2i) = 6 + 4i + 15i + 10 i2Vậy dạng đại số của số phức là: z = -4 + 19i.= 2.3 + 2.2i + 3.5i + 5i.2i= 6 + 19i + 10(-1)= -4 + 19i0.1 Dạng Đại số của số phức ----------------------------------------------------------------- Cộng, trừ, nhân hai số phức:	 Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần thực và phần ảo tương ứng.	Nhân hai số phức, ta thực hiện giống như nhân hai biểu thức đại số với chú ý i2 = −1.0.1 Dạng Đại số của số phức -----------------------------------------------------------------Ví dụ. 	Tìm số phức liên hợp của số phức z = (2 + 3i) (4 - 2i). Định nghĩa số phức liên hợpSố phức được gọi là số phức liên hợp của số phức z = a + bi.Giải.Vậy số phức liên hợp là z = (2 + 3i) (4 - 2i)= 2.4 – 2.2i + 3i.4 – 3i.2i= 8 – 4i + 12i – 6i2 = 8 – 4i + 12i – 6(-1)= 14 + 8i.0.1 Dạng Đại số của số phức -----------------------------------------------------------------Cho z và w là hai số phức; và là hai số phức liên hợp tương ứng. Khi đó:1. là một số thực. 2. là một số thực. 3. khi và chỉ khi z là một số thực. 4. 5. 6. 7. với mọi số tự nhiên n Tính chất của số phức liên hợp0.1 Dạng Đại số của số phức ----------------------------------------------------------------- Phép chia hai số phức.Muốn chia số phức z1 cho z2, ta nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp của mẫu. (Giả sử )0.1 Dạng Đại số của số phức -----------------------------------------------------------------Ví dụ. Thực hiện phép toán Giải. Nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp của mẫu là 5 + i.Viết ở dạng Đại số Lưu ý: So sánh với số phức. Trong trường số phức không có khái niệm so sánh. Nói một cách khác, không thể so sánh hai số phức z1 = a1 + ib1 và z2 = a2 + ib2 như trong trường số thực. Biểu thức z1 0, cho n là số tự nhiên. Khi đó 0.3 Nâng số phức lên lũy thừa -----------------------------------------------------------------------------------------------------0.3 Nâng số phức lên lũy thừa -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ. Sử dụng công thức de Moivre’s, tính:a) (1 + i)25b) c)Giải. Bước 1. Viết 1 + i ở dạng lượng giácBước 2. Sử dụng công thức de Moivre’s: Bước 3. Đơn giản0.4 Khai căn số phức -----------------------------------------------------------------------------------------------------Định nghĩa căn bậc n của số phứcCăn bậc n của số phức z là số phức w, sao cho wn = z, trong đó n là số tự nhiên.với k = 0, 1, 2, , n – 1.Căn bậc n của số phức z có đúng n nghiệm phân biệt.0.4 Khai căn số phức -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ. Tìm căn bậc n của các số phức sau. Biểu diển các nghiệm lên trên mặt phẳng phức.a)b)c)d)e)f)Giải câu a) b) Viết số phức ở dạng lượng giác:Sử dụng công thức: 0.4 Khai căn số phức -----------------------------------------------------------------------------------------------------Giải câu b)b) Viết số phức ở dạng lượng giác:Sử dụng công thức: 0.5 Định lý cơ bản của Đại số --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhà bác học người Đức Carl Friedrich Gauss (1777-1855) chứng minh rằng mọi đa thức có ít nhất một nghiệm. Số nghiệm của một đa thứcĐa thức P(z) bậc n có đúng n nghiệm kể cả nghiệm bội.0.5 Định lý cơ bản của Đại số--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định lý cơ bản của Đại số cho biết được số nghiệm của phương trình mà không chỉ cách tìm các nghiệm đó như thế nào. Hệ quảNếu a + bi là một nghiệm phức của đa thức P(z) với hệ số thực, thì a – bi cũng là một nghiệm phức. Nếu đa thức với hệ số thực, chúng ta có một hệ quả rất quan trọng sau đây0.5 Định lý cơ bản của Đại số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------(sử dụng hệ quả của định lý cơ bản)1) Tìm đa thức bậc 3 với hệ số thực nhận z1 = 3i và z2 = 2+iVí dụlàm nghiệm.2) Tìm đa thức bậc 4 với hệ số thực nhận z1 = 3i và z2 = 2+ilàm nghiệm.1) Không tồn tại đa thức thỏa yêu cầu bài toán.2) Đa thức cần tìm là:0.5 Định lý cơ bản của Đại số --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải. Bởi vì đa thức với hệ số thực và 2 + i là một nghiệm, theo hệ quả ta có 2 –i là một nghiệm. 	P(z) có thể phân tích thành (z – (2 + i))(z - (2 – i)) =	 = z2 – 4z + 5 	P(z) có thể ghi ở dạng	 P(z) = (z2 – 4z + 5)(z2 + 9)	z2 + 9 có hai nghiệm 3i và –3i. Vậy ta tìm được cả 4 nghiệm của P(z) là 2 + i, 2 – i, 3i, -3i.(sử dụng hệ quả của định lý cơ bản)Tìm tất cả các nghiệm của biết 2 + i là một nghiệm. Ví dụ0.5 Định lý cơ bản của Đại số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giải phương trình sau trong C. Ví dụ0.5 Định lý cơ bản của Đại số ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ví dụ. Giải các phương trình sau trong C. a) d) c) b) Giải. Giải phương trìnhBước 1. Tính Bước 2. Tìm Bước 3. Kết luận---------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. Dạng Lượng giác của số phức3. Nâng lên lũy thừa4. Căn bậc n của số phức1. Dạng Đại số của số phức

File đính kèm:

  • pptsophuc.ppt
Bài giảng liên quan