Bài giảng Tổn quan văn học Việt Nam
Bài Tổng quan
văn học Việt Nam
được tổ chức thành
những phần chính
như thế nào?
Tổng quan văn học Việt Nam
Các
bộ phận
hợp thành
của
văn học
Việt Nam
Quá trình
phát triển
của
văn học
Việt Nam
Con
người
Việt Nam
qua
văn học
Bài Tổng quan văn học Việt Nam được tổ chức thành những phần chính như thế nào? Tổng quan văn học Việt NamCác bộ phận hợp thành của văn học Việt NamQuá trình phát triển của văn học Việt NamCon người Việt Nam qua văn học- Phân biệt sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết?I.CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Văn học dân gian- Tác giả: nhân dân lao động, tác phẩm được truyền miệng- Thể loại: 12 thể loại: thần thoại, sử thi,truyền thuyết, cổ tích- Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành Văn học viết - Tác giả: cá nhân tác phẩm được ghi lại bằng chữ viết (chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ) - Thể loại:+ Thế kỉ X – XIX: *chữ Hán: văn xuôi tự sự, thơ. văn biền ngẫu*chữ Nôm: Thơ, văn biền ngẫu+ Thế kỉ XX: Tự sự, trữ tình, kịch nói II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾTQuá trình phát triển của văn họcviết VN trải qua những thời kì lớn nào?Trình bày đặc điểm của mỗi thời kì?II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾTVăn học trung đại- Thời gian:Từ thế kỉ X đế thế kỉ XIX- Hoàn cảnh:Xã hội phong kiến hình thành, phát triển và suy thoái Văn học hiện đại- Thời gian: Từ thế kỉ XX đến nay- Hoàn cảnh: Công cuộc đấu tranhgiành độc lập dân tộc,thống nhất đất nước và sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến nay.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾTVăn học trung đạiVăn tự: Chữ Hán, chữ NômẢnh hưởng: Văn hóa phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão - TrangVăn học hiện đạiVăn tự: Chủ yếu là chữ quốc ngữẢnh hưởng: Giao lưu quốc tế rộng rãi, đặc biệt là văn hoá phương Tây.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾTVăn học trung đại- Tác giả: Chủ yếu là nhà nho- Thể loại: +Các thể loại tiếp thu từ văn học TQ viết bằng chữ Hán và chữ Nôm+Các thể loại của văn học dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói.. Văn học hiện đại- Tác giả: Xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp. - Thể loại:Thơ mới, tiểu thuyết kịch,nói II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIẾTVăn học trung đại- Thi pháp: Lối viết ước lệ, sung cổ, phi ngã - Thành tựu: Thơ văn yêu nước Lí - Trần, thơ văn Nguyền Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn DuVăn học hiện đại- Thi pháp: Lối viết hiện thực, đề cao tính cá nhân, tính sang tạo - Thành tựu: Thơ mới , tiểu thuyết tự lực văn đoàn, văn học hiện thực phê phán, văn xuôi chống Pháp, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn chống Mĩ.III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC- Tại sao khi tìm hiểu về tổng quan văn học Việt Nam tác giả lại đặt vấn đề: “ Con người VN qua văn học”?- Con người VN được xâydựng trongnhững mối quan hệ nào?III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUAVĂN HỌCQH với tự nhiên QH với quốc gia, dân tộc Quan hệ với xã hội Ý thức về bản thânIII. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC - Đặc điểm của con người VN trong các mối quan hệ đó?CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC QH với tự nhiên QH với quốc gia, dân tộc- VHDG: +Thiên nhiên là đối tượng nhận thức, cải tạo và chinh phục + Vẻ đẹp của thiên nhiên các vùng miền- VHTĐ: Thiên nhiên gắn với các lí tưởng đạo đức, thẫm mĩ VHHĐ: Thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương đất nước, tình yêu đôi lứa=> Tình yêu thiên nhiên trong văn học- VHDG: Yêu làng xóm, yêu nơi chôn rau, cắt rốn, căm ghét các thế lực giày xéo quê hương- VHTĐ: ý thức về quốc gia, chủ quyền dân tộc, nền văn hiến lâu đời của dân tộc, lòng căm thù giặc... - VHHĐ:Tình yêu nước gắn liền với đấu tranh giai cấp và chủ nghĩa xã hội=> Tình yêu nước chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt văn học VNCON NGƯỜIVIỆT NAM QUA VĂN HỌC Quan hệ với xã hội Ý thức về bản thân- Trong hoàn cảnh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt: đề cao ý thức cộng đồng, hi sinh cá nhân, từ bỏ cám dỗ- Trong các hoàn cảnh khác: ý thức về quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc, xây dựng đạo lí làm người: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, -Trong xã hội có đối kháng: + Khát vọng vươn tới một xã hội công bằng, tốt đẹp+ Phê phán, tố cáo các thế lực chuyên quyền,cảm thông với thân phận con người bị áp bức. - Trong XH XHCN: Công cuộc xây dựng cuộc sống tuy còn khó khăn gian khổ nhưng đầy hứng khởi, lạc quan...=> Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn họcTRỌNG TÂM BÀI HỌC1. Văn học Việt Nam có 2 bộ phận lớn: văn học dân gian văn học viết2. Văn học viết Việt Nam gồm: Văn học trung đại văn học hiện đại 3. Con người Việt Nam trong văn họcBÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài 1,2,3 SGK trang 13- Bài tập mở rộng: Trong bài “ Thuận bút”, thi sĩ Tản Đà viết: Mười mấy năm xưa ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng Bây giờ anh đổi lông ra sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không?Khái niệm “ bút lông”, “ bút sắt” gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về đặc điểm của 2 thời đại văn học Việt Nam?
File đính kèm:
- Tuyet_voi.ppt