Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Chuẩn kĩ năng)
Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó?.
THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ.
Sơ đồ TN: Như hình vẽ.
Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn.
Suy đoán: Nếu = 0 và Fms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi.
Nhận xét: Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó.
ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON).
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó đứng yên Sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Quán tính
Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật:
Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình về cả hướng à độ lớn. Tính chất đó gọi là quán tính.
* Hai biểu hiện của quán tính:
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: “Tính ì”
+ Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều: “ Tính đà”
Định luật I Newton gọi là định luật quán tính. Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính.
- Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.(Ví dụ: HQC gắn với mặt đất)
Tiết 16,17 ĐỊNH LU ẬT I NEWTON. 1. Th í nghiệm lịch sử của Ga-Li-Lê . 2. Định luật I NEWTON. 3. Quán tín II. ĐỊNH LUẬT II NEWTON. 1. Định luật II NEWTON. 2. Khối lượng và mức quán tính . 3. Trọng lực và trọng lượng . III. ĐỊNH LUẬT III NEWTON. 1. Sự tương tác giữa các vật . 2. Định luật III NEWTON. 3. Lực và phản lực . BA ĐỊNH LUẬT NEWTON BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Tiết 16,17 Làm thế nào để duy trì được chuyển động của các vật với vận tốc không đổi ? I ĐỊNH LUẬT I NEWTON . - Muốn duy trì vận tốc của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó ?. 1. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ . Sơ đồ TN : Như hình vẽ . Kết qủa TN : Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn . Suy đoán : Nếu = 0 và F ms =0 thì vật CĐ thẳng đều mãi mãi . Nhận xét : Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó . Tiết 20 2. ĐỊNH LUẬT I NIU–TƠN (NEWTON). Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó đứng yên S ẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . N P Th ảo luận: Chuyển động TĐ trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không ? Gi ải thích Có thể làm thí nghiệm như thế nào để kiểm tra định luật I newton ? Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang ( = 0 ) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang ? Isaac Newton (1642 - 1727) BA ĐỊNH LUẬT NEWTON Có nhận xét gì về thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 Bé thÝ nghiÖm b¨ng ®ªm khÝ nghiªn cøu chuyÓn ® éng th¼ng S¬ ® å thÝ nghiÖm CæNG QUANG ĐIÖN VËt ch¾n - Định luật I newton nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật : Mỗi vật đều có xu hướng muốn bảo toàn vận tốc của mình v ề cả hướng à độ lớn . Tính chất đó gọi là quán tính . * Hai biểu hiện của quán tính : + Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên : “ Tính ì ” + Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều : “ Tính đà ” Định luật I Newton gọi là định luật quán tính . Chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính . - Hệ quy chiếu trong đó vật cô lập chuyển động thẳng đều gọi la hệ quy chiếu quán tính.( Ví dụ : HQC gắn với mặt đất ) Tính chất quán tính của vật biểu hiện như thế nào trong thực tế ? 3. Qu án tính I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Quan s á t I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Quan s á t F a I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Quan s á t I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Quan s á t F a a ~ F I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Quan s á t I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N F a Quan s á t a ~ m 1 I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Đị nh lu ậ t : Véctơ gia tốc c ủ a m ộ t v ậ t lu ô n c ù ng hướng v ớ i l ự c t á c d ụ ng l ê n v ậ t. Độ l ớ n c ủ a vétơ gia t ố c t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i độ lớn của vectơ l ự c t á c d ụ ng l ê n v ậ t v à t ỉ l ệ ngh ị ch v ớ i kh ố i l ượ ng c ủ a vật . a ~ m 1 a ~ F I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N Công thức a = F m F = m. a Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng 2. Khối lượng quán tính . a. Định nghĩa . Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b. Tính chất của khối lượng . - Khối lượng là một đại lượng dương không đổi đối với mọi vật . - Khối lượng có tính chất cộng . 3. Trọng lực và trọng lượng . Trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào vật , gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu P. Điểm đặt của trọng lực ở trọng tâm của vật . Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng , kí hiệu là P. Công thức của trọng lực . III. ĐỊNH LUẬT III NEWTON. 1. SỰ tương tác giữa các vật . Xét một vài ví dụ ; Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên . Một cái vợt đang đập một quả bóng tennít . Hai người trượt băng đang đứng sát nhau . Một người đẩy người kia chuyển động về phía trước thì thấy mình chuyển động về phía sau . Nhận xét : A tác dụng lên B B tác dụng lên A A B T ƯƠ NG T ÁC 2. Định luật III NEWTON. Định luật : Khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực . Hai l ực này có cùng giá , cùng độ lớn , nhưng ngược chiều nhau . F A B = - F BA F BA = - F AB hay 3. Lực và phản lực . Trong hai lực F AB và F BA , ta gọi một lực là lực tác dụng , lực kia là phản lực . A B F AB F BA Đặc điểm : A B F AB F BA Đặc điểm : A B F AB F BA Đặc điểm : Đặc điểm : Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời - Bao giờ cũng cùng loại - K hông thể cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau .
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_chuan_ki.ppt