Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn - Trường THPT Mỹ Quý

Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

 Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong đó:

F hd : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N)

m1, m2: khối lượng của 2 chất điểm (kg)

r: khoảng cách giữa 2 chất điểm (m)

G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2)

Phạm vi áp dụng hệ thức:

Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.

Các vật đồng chất hoặc có dạng hình cầu.

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn - Trường THPT Mỹ Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS&THPT MỸ QUÝ 
TẬP THỂ LỚP 10A5 
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 
MÔN VẬT LÝ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Phát biểu và viết biểu thức của trọng lực? 
Câu 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực? 
Trả lời : 
 Trọng lực là lực của Trái đất tác dụng lên vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. 
 Biểu thức: 
Câu 1 : Phát biểu và viết biểu thức của trọng lực? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trả lời : 
- Định luật III Niu-tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 
 Biểu thức: 
Câu 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trả lời : 
 Đặc điểm của cặp lực và phản lực: 
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện  hoặc mất đi đồng thời .- Lực và phản lực là hai lực trực đối .- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. 
Câu 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
MÆt Trêi 
MÆt Trăng 
Tr¸i ĐÊt 
Trái đất 
Mặt Trời 
Mặt trăng 
MÆt Trêi 
MÆt Trăng 
Tr¸i ĐÊt 
Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất & của Trái Đất quanh Mặt Trời 
- Lực nào giữ cho Mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? 
- Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời? 
Trái Đất 
Mặt Trời 
Mặt Trăng 
Bài 11 : 
LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
ISSAC NEWTON 
(1642-1727) 
Vì sao quả táo lại rơi xuống đất? Mà sao Mặt Trăng lại không rơi? 
Từ những kết quả quan sát 
thiên văn và kết quả nghiên cứu 
 Niu-Tơn cho rằng tính chất hút 
lẫn nhau là đặc trưng cho mọi vật. 
I. Lực hấp dẫn: 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
 Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. 
 Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời 
I. Lực hấp dẫn: 
 Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. 
Lực hấp dẫn có cùng bản chất với loại lực nào mà ta đã được học? 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn: 
Lực hấp dẫn có đặc điểm gì? Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn của lực hấp dẫn? 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
1. Định luật: 
 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn: 
m 1 
m 2 
r 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
1. Định luật: 
 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
2. Hệ thức: 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
Trong đó: 
F hd : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N) 
m 1 , m 2 : khối lượng của 2 chất điểm (kg) 
r: khoảng cách giữa 2 chất điểm (m) 
G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 ) 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn: 
m 1 
m 2 
r 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
1. Định luật: 
2. Hệ thức: 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn: 
m 1 
m 2 
r 
Đặc điểm cặp lực? 
Là hai lực trực đối 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
1. Định luật: 
2. Hệ thức: 
F hd = G 
m 1 m 2 
r 2 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn: 
m 1 
r 
* Phạm vi áp dụng hệ thức : 
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng. 
- Các vật đồng chất hoặc có dạng hình cầu. 
m 2 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
 Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông... lên xuống trong ngày, do sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng và từ các thiên thể khác như Mặt Trời tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống). 
Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn 
để giải thích hiện tượng thủy triều 
Thủy triều đạt được cực đại khi mà cả Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một phía với Trái Đất - lực hấp dẫn đạt cực đại, còn khi Mặt Trăng và Mặt Trời nằm đối diện nhau so với Trái Đất thì mức triều lên đạt cực tiểu. 
Sau khi học xong lực hấp dẫn, em hiểu thế nào là trọng lực? 
P 
m 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: 
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn của Trái Đất và vật đó. 
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
P 
m 
M 
g 
O 
R 
h 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: 
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất. 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
P 
m 
M 
g 
O 
R 
h 
F hd = G 
mM 
(R+h) 2 
 P = mg 
 (1) 
 (2) 
Với P = F hd 
g = 
GM 
(R+h) 2 
 - Trọng lực tác dụng lên vật: 
 - Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất: 
Gia tốc rơi tự do: 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: 
Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R): 
g = 
GM 
 R 2 
Bài 11: LỰC HẤP DẪN. 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 
P 
m 
M 
g 
O 
R 
h 
g = 
GM 
(R+h) 2 
Gia tốc rơi tự do: 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: 
Bµi 11: LùC HÊP DÉN. 
§ÞNH LUËT V¹N VËT HÊP DÉN. 
Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R): 
g = 
GM 
 R 2 
* Nhận xét: G ia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao của vật và coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất. 
Có nhận xét gì về gia tốc rơi tự do của các vật? 
Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? 
Hai lực này cùng phương, cùng chiều 
Hai lực này cùng phương, ngược chiều. 
Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. 
Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: 
Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa 
C. Tăng gấp 4 lần D. Không đổi 
CỦNG CỐ 
Câu 3: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: 
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. 
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. 
C. bằng trọng lượng của hòn đá. 
D. bằng 0. 
CỦNG CỐ 
Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 69 SGK. 
 Làm bài tập 4 7 trang 69,70 SGK. 
 Đọc phần: “Em có biết?” trang 70 SGK. 
 Chuẩn bị bài mới: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. (Ôn lại các khái niệm: lực đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi của lò xo). 
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat.ppt
Bài giảng liên quan