Bài giảng Vật lý 6 - Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Đoàn Thị Ngọc Ánh
Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ?
Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ?
chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Ngêi thùc hiƯn : Đồn Thị Ngọc ánh§¬n vÞ : Trường THCS Hồng DiệuKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ:HS1: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực có độ lớn như thế nào?Kể tên những loại máy cơ đơn giản đã học?HS2: 13.1, 13.3 (SBT)TRẢ LỜI:HS1: - Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. - Các máy cơ đơn giản thường gặp: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.HS2: 13.1D 13.3 - Mặt phẳng nghiêng - Ròng rọc cố định, ròng rọc động. - Ròng rọc cố định, đòn bẩy.BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNGMột số người quyết định bạt bớt bờ mương , dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bêtông lên . Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không ? I. ĐẶT VẤN ĐỀ:Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ?Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ? QUAN SÁT 2 HÌNH VẼ HÌNH 1 HÌNH 2 H1 : Tư thế đứng dễ ngã , không lợi dụng được trọng lượng cơ thể , cần lực lớn hơn ( ít nhất bằng P của vật ).H2 : Tư thế đứng chắc chắn hơn , kết hợp được một phần lực của cơ thể , cần lực bé hơn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ:PHÂN TÍCH:II. THÍ NGHIỆM:C1:Đo trọng lượng của P = F1và ghi kết quả vào bảng 14.1Đo lực kéo F2 trên mặt phẳng nghiêng cĩ độ nghiêng khác nhau:Lần đoMặt phẳng nghiêngTrọng lượng của vật: P=F1Cường độ của lực kéo vật F2Lần 1Độ nghiêng lớn Lần 2Độ nghiêng vừaLần 3Độ nghiêng nhỏF1 = .NII. THÍ NGHIỆM:F2 = .NF2 = .NF2 = .NC2 : Trong thí nghiệm này em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào? * Giảm độ nghiêng của măt phẳng nghiêng: Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. II. THÍ NGHIỆM:III. KẾT LUẬN: - Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm được lực kéo vật. - Muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của miếng ván.C3: Nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng ? Đưa một vật lên cao ta dùng mặt phẳng nghiêng. Đưa một vật nặng từ trên cao xuống ta cũng dùng mặt phẳng nghiêng. IV. VẬN DỤNG:C4 : Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn? Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ ( tức là càng đỡ mệt hơn ) IV. VẬN DỤNG:C5 : Quan sát hình phía dưới , chú Bình đã dùng một lực 500 N để đưa một thùng phuy nặng 2000 N từ mặt đất lên ôtô . Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình nên dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây ? a) F = 2000 N b) F > 500 N c) F < 500 N d) F = 500 N Hãy giải thích câu trả lời của em. Chọn câu c F < 500 N , vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm IV. VẬN DỤNG: GHI NHỚ: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Mặt phẳng nghiêng ít , thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ.CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT: Các kim tự tháp của Ai Cập được xây dựng cách đây hơn 2000 năm, họ đã dùng mặt phẳng nghiêng để vận chuyển các khối đá ước chừng 25000N lên để xây dựng kim tự tháp cao nhất là 138 m. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Trả lời lại các câu hỏi từ C1 C5 Học thuộc ghi nhớ.Làm bài tập trong SBTTìm hiểu xà beng, búa nhổ đinh Kẻ sẵn bảng 15.1 (SGK)CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ Đà DỰ HỘI GIẢNG
File đính kèm:
- mat phang nghieng(2).ppt