Bài giảng Vật lý 7 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Thân Thị Thanh

 Bài tập 1: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

 Phải có điều kiện gì nó mới có thể phồng lên được?

 - Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Thân Thị Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Thân Thị ThanhHỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎIPHOØNG GIAÙO DUÏC HUYEÄN TAN CHAUTrường THCS Suối Ngô Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng. C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A/ Khối lượng của chất lỏng tăng. B/ Trọng lượng của chất lỏng tăng. C/ Thể tích của chất lỏng tăng. D/ Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăngC/KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kết luận: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.1. Thí nghiệm:BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍB4. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình.B5. Thôi không áp tay vào bình. Quan sát hiện tượng xảy với giọt nước màu.B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu.B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình.B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra. THẢO LUẬN NHÓM Hiện tượngGiọt nước màuThể tích khí trong bìnhÁp tay vào bình.......Thôi không áp tay vào bìnhKhiKết quả thí nghiệm:B4. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình.B5. Thôi không áp tay vào bình. Quan sát hiện tượng xảy với giọt nước màu.B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu.B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình.B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra. THẢO LUẬN NHÓMHình 20.2Áp tay vàoThôi áp tayHiện tượngGiọt nước màuThể tích khí trong bìnhÁp tay vào bìnhThôi không áp tay vào bình tăng giảmKhiđi lênđi xuốngKết quả thí nghiệm:1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Giọt nước màu đi lên. Thể tích không khí trong bình tăng. Khi bàn tay áp vào bình.Tại vì Không khí trong bình nóng lên.2. Trả lời câu hỏi:C1C3Hiện tượngChứng tỏ Giọt nước màu đi xuống. Thể tích không khí trong bình giảm. Khi thôi áp vào bình.Tại vì Không khí trong bình lạnh đi.2. Trả lời câu hỏi:C2C4Hiện tượngChứng tỏChất khíChất lỏngChất rắnKhông khí : 183cm3 Rượu : 58cm3Nhôm : 3,45cm3Hơi nước : 183cm3Dầu hỏa : 55cm3Đồng : 2,55cm3Khí oxi : 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt : 1,80cm3 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét. Lưu ý : Số liệu về sự nở vì nhiệt của chất khí chỉ đúng khi áp suất không đổi.C5Bảng 20.1:Chất khíChất lỏngChất rắnKhông khí : 183cm3 Rượu : 58cm3Nhôm : 3,45cm3Hơi nước : 183cm3Dầu hỏa : 55cm3Đồng : 2,55cm3Khí oxi : 183cm3Thủy ngân : 9cm3Sắt : 1,80cm3 Bảng 20.1: * Nhận xét: - Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. - Các chất lỏng, rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kết luận:BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ3. Rút ra kết luận:C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:Thể tích khí trong bình (1)khi khí nóng lên.b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)c. Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)., chất khí nở ra vì nhiệt (4).- , - , - , lạnh đi giảmít nhấtnóng lênnhiều nhất tăng - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.1. Thí nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:3. Rút ra kết luận: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.4. Vận dụng:BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Bài tập 1: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? - Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.4. Vận dụng: Phải có điều kiện gì nó mới có thể phồng lên được? - Điều kiện: Quả bóng bàn không bị thủng. Bài tập 2: Giải thích tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thì dễ làm cho xe bị bể lốp? Vì khi trời nắng gắt thì không khí trong ruột xe nở quá mức cho phép có thể làm bể ruột và lốp xe.4. Vận dụng: Bài tập 3: Tại sao để ướp lạnh cá người ta thường để nước đá lên mặt trên của cá? (Cho biết không khí lạnh nặng hơn không khí nóng) Vì khi để nước đá lên mặt trên của cá không khí lạnh hơn sẽ đi xuống phía dưới sẽ làm lạnh toàn bộ con cá.4. Vận dụng:C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.CA. Rắn, lỏng, khí.B. Lỏng, khí, rắn. Bài tập 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng?4. Vận dụng:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Ngày 21 tháng 11 năm 1783 hai anh em kĩ sư người Pháp Mônggônphiê (Montgolfier) nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA 3 CHẤT RẮN – LỎNG - KHÍSỰ NỞ VÌ NHIỆTCHẤT RẮNCHẤT LỎNGCHẤT KHÍ - Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. - Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.nở vì nhiệt ít hơnnở vì nhiệt ít hơn - Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập 20.1 đến bài 20.4(SBT trang 63, 64) - Xem trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.CÔNG VIỆC VỀ NHÀKÍNH CHAØOQUYÙ THAÀY COÂCAÙC EM HOÏC SINHTRÖÔØNG THCS I SOÂNG ÑOÁCQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A3NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 

File đính kèm:

  • pptBai 21 Su no vi nhiet cua chat khi.ppt
Bài giảng liên quan