Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 31, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Trường THCS Ba Ngạc
Dùng đèn cồn lần lượt đun hai khối lượng nước khác nhau, 50g và 100g, đựng trong hai cốc thủy tinh giống nhau, để nước trong cốc tăng thêm 200C.
C1: Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Em hiểu thế nào là nhiệt lượng? Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Câu 2: Em hãy cho biết đơn vị của nhiệt lượng? Trả lời: Đơn vị : jun (J)Câu 3: Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ cái nào? Trả lời: Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q.*Hoàn thành các ô trống trong bảng sauĐại lượngĐo trực tiếp (Dụng cụ)Xác định gián tiếp (công thức)Khối lượngNhiệt độCôngNhiệt lượngcânNhiệt kếA = F.s(không có)(không có) Bài học này sẽ cung cấp cho các em công thức tính nhiệt lượng.Tiết 31 – Bài 24:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGPGD&ĐT Ba TơTrường THCS Ba NgạcGiáo viên: HỒ TẤN VIÊNI. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGTiết:28 – Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGTiết:31 – Bài 243. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.II. Công thức tính nhiệt lượng.III. Vận dụng. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây: Khối lượng của vật. Độ tăng nhiệt độ của vật. Chất cấu tạo nên vật.Tiết:28 – Bài 24Qcm1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGTiết:28 – Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGTiết:31 – Bài 24Qcm1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.200CTN1: Dùng đèn cồn lần lượt đun hai khối lượng nước khác nhau, 50g và 100g, đựng trong hai cốc thủy tinh giống nhau, để nước trong cốc tăng thêm 200C.200CChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g = 200Ct1= 5 ph Q1= Q2Cốc 2Nước100 g = 200Ct2=10 phm1 =m2a)b) CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGTiết:31 – Bài 24Qcm- Thí nghiệm: ( SGK)Trả lời:Yếu tố được giữ giống nhau: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật. - Yếu tố thay đổi: Khối lượng của vật. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước50 g = 200Ct1= 5 ph Q1= Q2Cốc 2Nước100 g = 200Ct2=10 phm1=C1: Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.m2 Dùng đèn cồn lần lượt đun hai khối lượng nước khác nhau, 50g và 100g, đựng trong hai cốc thủy tinh giống nhau, để nước trong cốc tăng thêm 200C.Trả lời: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?Bảng 24.3Hãy tìm dấu thích hợp (=; >; <) cho chỗ trống ở cột cuối bảng. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây: Khối lượng của vật, Độ tăng nhiệt độ của vật, Chất cấu tạo nên vật,Tiết:31 – Bài 24Qcm1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?Trả lời: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật . Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật . CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây: Khối lượng của vật, Độ tăng nhiệt độ của vật, Chất cấu tạo nên vật,Tiết:28 – Bài 24Qcm1.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.2.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với độ tăng nhiêt độ3.Nhiệt lương phụ thuộc vào chất làm vậtII. Công thức tính nhiệt lượng.Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức: là nhiệt lượng thu vào, J,là khối lượng của vật, kg,là độ tăng nhiệt độ, 0C hoặc K, là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K.Trong đó:III. Vận dụng.ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)Nước4200Đất800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng380Nhôm880Chì130Bảng 24.4: Nhiệt dung riêng của một số chất Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 100C (1 K) CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGTiết:31 – Bài 24B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C (1 K)C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 10 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C (1 K)B CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây: Khối lượng của vật, Độ tăng nhiệt độ của vật, Chất cấu tạo nên vật,Tiết:28 – Bài 241.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lương của vật.2.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với độ tăng nhiêt độ3.Nhiệt lương phụ thuộc vào chất làm vậtII. Công thức tính nhiệt lượng.Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức: là nhiệt lượng thu vào, Jlà khối lượng của vật, kglà độ tăng nhiệt độ, 0C hoặc K là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, J/kg.K.Trong đó:III. Vận dụng.C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?Trả lời C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độC9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? III. Vận dụng.Bài làm C9Hướng dẫn C10NhiÖt dung riªng cÇn truyÒn cho ®ång lµ: Q=m.c. t= 5.380.(50-20) =57000JTÝnh nhiÖt lîng cÇn cung cÊp cho Êm: Q1=m1. c1. t1TÝnh nhiÖt lîng cÇn cung cÊp cho níc: Q2= m2. c2. t1NhiÖt lîng cÇn cung cÊp cho c¶ Êm níc: Q= Q1+ Q2 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào , trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ Bài vừa học: Ghi Nhớ nội dung bài học Đọc “ Có thể em chưa biết ”Chuẩn bị kiến thức cho tiết 32: “Phương trình cân bằng nhiệt”XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔTẠM BIỆT CÁC EM!Giờ học của chúng ta đến đây là hết.
File đính kèm:
- TIET 31 CONG THUC TINH NHIET LUONG.ppt