Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 8: Gương cầu lõm - Nguyễn Văn Trung

 C4: Hình bên là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao mà vật nó nóng lên.

Ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là một chùm ánh sáng song song nên hội tụ vào một điểm trước gương, vì vậy toàn bộ năng lượng của chùm sáng tập trung vào vật nên lµm vật nóng lên.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 7 - Tiết 8: Gương cầu lõm - Nguyễn Văn Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUí THẦY CễDate1Nguyen Van TrungTiết 8: Gương cầu lõmDate2Nguyen Van TrungI- ảnh tạo bởi Gương cầu lõmThí nghiệm(H 8.1)C1: - ảnh cây nến quan sát được trong gương là ảnh gì?- So với cây nến thì lớn hơn hay nhỏ hơn?Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.C1: - ảnh cây nến quan sát được trong gương là ảnh ảo.- So với cây nến thì lớn hơn.Date3Nguyen Van Trung Quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm và so sánh với ảnh tạo bởi gương cầu lồi xem có gì giống và khác nhauGiống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.Khác nhau: ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vậtGiống nhau:...Khác nhau:.Gương cầu lõmGương cầu lồiDate4Nguyen Van TrungC2: Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh.2.Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ...... không hứng được trên màn chắn và.vật.Gương phẳngGương cầu lõmảolớn hơnDate5Nguyen Van TrungII- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõmĐiều chỉnh đèn chiếu để phát ra một chùm gồm hai tia sáng song song.Chiếu chùm sáng song song này tới một gương cầu lõm.Quan sát chùm tia phản xạ trên gương và hoàn thành kết luận.1. Đối với chùm tia tới song songa/Các bước thí nghiệm: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ  tại một điểm ở trước gương.b/Kết luận:(Thí nghiệm mô phỏng)Date6Nguyen Van Trung1. Đối với chùm tia tới song song Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ  tại một điểm ở trước gương.hội tụb/Kết luận:Date7Nguyen Van Trung C4: Hình bên là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao mà vật nó nóng lên.Ánh sỏng mặt trời chiếu vào gương cầu lừm là một chựm ỏnh sỏng song song nờn hội tụ vào một điểm trước gương, vỡ vậy toàn bộ năng lượng của chựm sỏng tập trung vào vật nờn làm vật núng lờn.Date8Nguyen Van TrungDate9Nguyen Van TrungDate10Nguyen Van Trung2. Đối với chùm tia tới phân kìĐiều chỉnh đèn chiếu để phát ra chùm sáng phân kì.Chiếu chùm sáng phân kì này tới một gương cầu lõm.Di chuyển đèn chiếu từ từ để tìm vị trí thu được chùm phản xạ là song song.(Thí nghiệm mô phỏng)b. Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia song song.a. Các bước thí nghiệm:Date11Nguyen Van Trung2. Đối với chùm tia tới phân kìb. Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia song song.phản xạSDate12Nguyen Van TrungIII. Vận dụngTìm hiểu đèn pina. Để chiếu xaC6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.Date13Nguyen Van TrungIII. Vận dụngTìm hiểu đèn pin Để chiếu xa Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn.C7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn thì ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.Date14Nguyen Van TrungVượt qua thử tháchDate15Nguyen Van Trung1.Vật như thế nào có thể coi là gương cầu lõm? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Pha đèn pinB. Mặt trước của cái thìa inốc.C. Mặt trên của cái chảo đánh bóngD. cả 3 vật trên đều đượcDate16Nguyen Van Trung2. Tại sao người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy? Câu giải thích nào sau đây là đúng?A. Vì ảnh của các vật ở xa gương thường không nhìn thấy trên gương và gương có phạm vi quan sát hẹp.B. Vì ảnh của các vật qua gương lớn hơn vật.C. Vì ảnh của các vật qua gương không đối xứng với vật qua gương.D. Vì gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Date17Nguyen Van Trung3. Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất của răng. Theo em dụng cụ đó có cấu tạo chính là gì? Chọn câu trả lời đúng.A. Cấu tạo chính là gương cầu lõm để giúp việc quan sát dễ dàng hơn.B. Cấu tạo chính là gương cầu lồi để có thể quan sát một vùng rộng hơn.C. Cấu tạo chính là gương phẳng để cho ảnh lớn hơn.D. Các câu A,B,C đều sai.Date18Nguyen Van Trung4. Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì? A. Song song. B. Hội tụ tại một điểm.C. Phân kìD. Có thể A, hoặc B, hoặc C. Date19Nguyen Van TrungAB5. Người đàn ông trong hình đang soi gương gì ?A là gương:.B là gương:.Date20Nguyen Van TrungCó thể em chưa biếtDate21Nguyen Van TrungDate22Nguyen Van TrungGương trang điểm của các diễn viênDate23Nguyen Van Trung

File đính kèm:

  • pptBai 8 Guong cau lom(1).ppt