Bài soạn Lớp 5 Tuần 4 - Lô Thanh Ngọc

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô Xa-da-ki, Hi-rô-si-ma,Na-ga-da-ki.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

- Hiểu được:

+ Nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

* Nội dung bi: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

 

doc36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Lớp 5 Tuần 4 - Lô Thanh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tỉ số của hai số đó, các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
-HS giải được các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó, các bài toán liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học.
 -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài.
	 	HS:Tìm hiểu bài.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk.
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và cách giải.
- GV chốt lại cách làm cho HS.
HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài:
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở – GV theo dõi HS làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng – GV sửa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm điểm.
28 em
Bài 1: 
Tóm tắt: Nam:
 Nữ : 
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 +5 = 7(phần)
Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số: nam 8 em , nữ 20 em.
Bài 2:
Chiều dài :
Chiều rộng: 15m
Bài giải:
Hiêïu số phần bằng nhau là: 2 – 1= 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số: 90m
Bài 3:
Tóm tắt: 100km: 12 lít
 50 km: ? lít
Bài giải:
100 km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = 2 (km)
Đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 :2 = 6 (l)
 Đáp số : 6 lít
Bài 4:
Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày
 Mỗi ngày 18 bộ: ? ngày
Bài giải:
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là:
 12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
- HS đọc các BT 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và cách giải.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
	4. Củng cố:-Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó, các bài toán liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học.
	5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
TIẾT: 2
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CẢNH 
(Kiểm tra viết)
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS các kiến thức về văn tả cảnh đã học.
* CKT, KN:
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh cĩ đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- HS cần bày tỏ tình cảm của mình với cảnh được tả. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
	 GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng phụ.
	 HS : Chuẩn bị vở viết.
III. Các hoạt dạy và học chủ yếu:
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
 H.Đọc đoạn văn tả cơn mưa? 
 H.Hãy trình bày kết quả quan sát cảnh trường học của em?
3.Dạy – học bài mới. 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
a) Xác định yêu cầu đề bài:
-Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK.
H:Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì? Trọng tâm đề bài là gì? 
b) Tìm ý lập dàn ý:	
- GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một bài văn tả cảnh.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý
 + Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự nhiên. Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt để người đọc hình dung được cảnh thật sinh động cụ thể, mỗi ý mỗi chi tiết, mỗi đặc điểm của cảnh em cầm tìm từ ngữ tả âm thanh, màu sắc, đường nét của cảnh, sử dụng phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp. Phần kết bài nên viết ngắn hơn nêu được tình cảm của mình với cảnh được tả.
HĐ2: Thực hành
- Mỗi HS viết bài theo đề bài tự chọn trong 3 gợi ý. 
- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung.
Ổn định trật tự.
Chuẩn bị vở viết.
1 em nhắc lại đề.
1 em đọc, lớp theo dõi.
Theo dõi.
- Mởû sách theo dõi.
- Chú ý, lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện viết bài.
4. Củng cố – Liên hệ:
5. Nhận xét – Dặn dị:	
- Thu bài, nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
TIẾT: 3
LỊCH SỬ:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu:
- Qua bài học HS nắm được những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Hiểu được sự quan hệ giữa kinh tế và xã hội Việt Nam.
-HS trình bày được những điểm biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Giúp HS hiểu được lịch sử đất nước, con người Việt Nam thời kỳ này; g/dục lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ), phiếu học tập.
	HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: 
H: Vì sao có cuộc phản công kinh thành Huế? 
H: Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân đã làm gì? -GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp làm gì? Việc đó có tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
-GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân các nội dung sau:
H:Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến thay đổi ?
-GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp giới thiệu hình 3 SGK).
(…Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên và sức lao động của nhân ta vì vậy chúng mở nhiều nhà máy lập đồn điền, xây dựng đường …Dẫn đến sự thay đổi về kinh tế, giai cấp công nhân cũng ra đời.)
 HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung sau:
 Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì (về kinh tế, về xã hội)?
Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì? 
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại:
Câu 1: Những chuyển biến về kinh tế VN: Những ngành mới ra 
đời như khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa, dệt…nhằm phục vụ cho Pháp, xây dựng nhiều nhà máy đồn điền, các hệ thống giao thông vận tải được hình thành, thành thị phát triển.
 * Những chuyển biến về xã hội VN: Xuất hiện những giai cấp mới, tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn viên chức; trí thức; công nhân… 
Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời sẽ noi gương giai cấp công nhân thế giới (Nga) để tiến hành cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị giải phóng nước nhà.
HĐ 3: Rút ra bài học. 
-Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?
-GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học .
-HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-Nhóm 3 em thảo luận trả lời các nội dung GV đưa ra; cử thư ký ghi kết quả thảo luận. 
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Vài HS đọc bài học.
4. Củng cố – Liên hệ: 
GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 5. Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Phan Bội Châu và phong trào Đông du”. 
TIẾT: 4
MĨ THUẬT:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
--------------------------------------
TIẾT: 5
Sinh họat tuần 4
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động chủ yểu:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua.
- GV đánh giá chung, nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua về:
 + Học tập: Vẫn tồn tại tình trạng khơng học bài, làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
 + Nề nếp, sĩ số: Thực hiện nề nếp chưa thật đảm bảo, cĩ tình trạng vắng học vơ phép. 
 + Đồng phục, vệ sinh cá nhân – trường( lớp): Đồng phục đúng quy định. Vệ sinh cá nhân từng bước được khắc phục, biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. Vệ sinh trường – lớp chưa đảm bảo với nguyên nhân khách quan do thời tiết mưa nhiều dẫn đến lớp bẩn.
+ Các hoạt động khác: Khơng thực hiện được thể dục giữa buổi.
- Tuyên dương những HS thực hiện tốt như: 
- Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt như: 
* Biện pháp khắc phục:
+ Tự giác học tập ở nhà.
+ Cĩ kế hoạch phụ đạo thêm cho học sinh yếu, kém từ tuần 5 trở đi. Phân cơng học sinh khá giỏi kèm cặp những em học yếu kém.
+ Một số em nam cân cắt tĩc ngắn gon gàng hơn.
+ Tăng cường cơng tác thi đua giữa các tổ, nhĩm học tập cuối tuần cĩ sự nhận xét xếp thứ tự 1, 2, 3…rõ ràng.
+ Dặn học sinh nhắc nhở các đại biểu dự Đại hội phụ huynh vào lúc 13h30 ngày 14/9/2013.

File đính kèm:

  • docBài soạn 5, Tuần 4.doc