Bài thuyết trình Bến Tre

CÁC NHÂN VẬT LềCH Sệ

Người Bến Tre có quyền tự hào vì đã xứng đáng là dân một nước có 4000 năm văn hiến. Nói đến Bến Tre, chúng ta liên tưởng đến những người dân thuần hậu, hiền lành nhưng cương quyết, dám hi sinh vì đại nghĩa. Thời nhà Nguyễn có những “ ông già Ba Tri”. Nhiều lớp người nổi tiếng như Gia Định tam gia (tam kiệt) là Ngô Nhân Tịnh, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định. Rồi Phan Thanh Giản, tiến sĩ đầu tiên của Nam Kỳ. Rồi Trương Vĩnh Ký, 1 trong 18 nhà bác học lừng danh của thế giới vào thế kỷ 19. Về văn hoá có Cụ Đồ Nguyễn Đình Chiểu và con gái là Nguyễn Thị Ngọc Khuê – nhà báo nữ đầu tiên của Việt Nam với bút danh Sương Nguyệt Ánh. Trong kháng chiến chống Mỹ có những người con tên tuổi đã đi vào sử sách như: liệt sĩ Trần Văn Ơn, nữ anh hùng quân đội Nguyễn Thị Định (tiên phong trong chiến dịch “Đường Hồ Chí Minh trên biển” năm 1946), Nguyễn Văn Sĩ.

Sau ủãy chuựng ta seừ tỡm hieồu về caực nhãn vaọt lũch sửỷ:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Bến Tre, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bến TreCÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬNgười Bến Tre có quyền tự hào vì đã xứng đáng là dân một nước có 4000 năm văn hiến. Nói đến Bến Tre, chúng ta liên tưởng đến những người dân thuần hậu, hiền lành nhưng cương quyết, dám hi sinh vì đại nghĩa. Thời nhà Nguyễn có những “ ông già Ba Tri”. Nhiều lớp người nổi tiếng như Gia Định tam gia (tam kiệt) là Ngô Nhân Tịnh, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định. Rồi Phan Thanh Giản, tiến sĩ đầu tiên của Nam Kỳ. Rồi Trương Vĩnh Ký, 1 trong 18 nhà bác học lừng danh của thế giới vào thế kỷ 19. Về văn hoá có Cụ Đồ Nguyễn Đình Chiểu và con gái là Nguyễn Thị Ngọc Khuê – nhà báo nữ đầu tiên của Việt Nam với bút danh Sương Nguyệt Ánh. Trong kháng chiến chống Mỹ có những người con tên tuổi đã đi vào sử sách như: liệt sĩ Trần Văn Ơn, nữ anh hùng quân đội Nguyễn Thị Định (tiên phong trong chiến dịch “Đường Hồ Chí Minh trên biển” năm 1946), Nguyễn Văn Sĩ... Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhân vật lịch sử:SỰ TÍCH ÔNG GIÀ BA TRIXưa kia, vào thời vua Tự Đức, có một ông lão bị xử kiện oan ức, về vụ kiện cái đập nước chợ ngoài làng Vĩnh Đức Trung nay là Vĩnh Hoà (quận Ba Tri). Ông kêu oan lên đi dinh huyện, quan huyện xử ông thất kiện. Tuy nhiên, ông tin rằng “lẽ phải bao giờ cũng thắng”, ông chuẩn bị cơm gói, đi bộ từ Ba Tri đến kinh đô Huế để kêu oan. Con đường từ Ba Tri đến Huế quá dài, hơn 1000 cây số, đó là chua kể những khúc đường quanh co, lên đèo xuống ải. Tuy vậy, ông lão cứ lên đường, đói thì xin ăn, mệt thì ngủ nhờ trong nhà bên vệ đường, hoặc chịu cảnh màn trời chiếu đất. Tuy nhiên, sức khoẻ của ông vẫn dẻo dai. Dọc đường, ông vẫn không nản chí mặc dù nhiều người cản ngăn, cho rằng khi đến Huế thì quần bô áo vải như ông khó bề yết kiến bệ rồng, nhà vua đâu đủ thì giờ để xem xét phân xử một vụ kiện nhỏ bé mà nhà cầm quyền địa phương đã giải quyếtTấm gương kiên nhẫn, sự tin tưởng ấy đáng cho đời sau noi gương. Vì vậy, danh từ “ông già Ba Tri” đã được phổ biến ngoài phạm vi tỉnh Bến Tre, trở thành lời khen ngợi mà người dân miền Nam dành riêng cho những ai biết sống, biết tiến lên bất chấp gian khổ, không kể lời chê bai nhất thời của những người có đầu óc nông cạn và ích kỷ.Năm 1825, ơng đậu Cử nhân khoa Ất Dậu. Sau môt năm, ông đđậu Tiến sĩ khoa Bính Tuất (1826), Khi 30 tuổi, ôngđđậu tiến sĩ đầu tiên ở Nam Bộ.Sau khi thi đỗ, ông được cử làm chánh sứ sang nước Thanh (1832). Khi trở được giư’ chức t thượng thư bộ Lễ, Bộ Hình, Bộ Hộ, làm quan trải qua 3 đời vua: Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức (Từ 1826 đến 1867).Cá tính cương trực , thẳng thắng,hiếu nghĩa, thanh liêm, được nhiều người kính phục. Ơng cũgn từng được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc, Indonesia, Singapore, Pháp, Tây Ban Nha.Khi Pháp chiếm Nam Kỳ(1862), ông bị ép làm Duy Hiệp được cử sang Pháp, đại diện cho cho triều đình Tự Đức ký hiệp ước Nhâm Tuất (05-06-1862) giao trọn ba tỉnh miền Nam kỳ cho Pháp.PhanThanhGiảnNăm 1863,ông được cử làm Chánh sứ sang Pháp thương nghị cuộc ba tỉnh miền Đông Nam Ky ønhưng ho có kết quả. Trở về Vĩnh Long(1867) ông để mất thành, ba tỉnh miền Tây Nam Kyrơi tiếp vào tay giặc. Sau khi thành mất ônông tuyệt thực suốt 17 ngày, uống thuốc độc tự tự (4-8-1867)tại Vĩnh Long. Trong cơn nước biến, thái độ chủ hoà của ông khiến một số người ko đồng tình. Lấy lý do này, vua Tự Đức kết tội ông làm Nam Kỳ bị mất và cho đục bỏ tên ông trong bia tiến sĩ. Khi sắp mất , ông d8ạn con cháu ko được công tác với Pháp và tự tay viết mấy dòng để lại cho người nhà.Tiểu sử Trương Vĩnh Ký1837: được sinh ra tại Vĩnh Thành, tỉnh Vĩnh Long1865; làm phiên dịch chp Phan Thanh Giản sang Pháp1868: làm chủ tờ báo “Gia Định báo”, “An Nam chính trị và xã hội”1875:xuất bản“Kim Vân Kiều truyện”,“sử kí An Nam”1876: đi thăm tỉnh đất Bắc1881: cho ra đời “chuyến đi Bắc Kỳ” năm Ất Hợi1884: xuất bản “Việt – Pháp” từ đển1889: viết thư tuyệt mệnh và mất trong cảnh nghèo khó Ơng đọc, nĩi giỏi 15 sinh ngữ từ ngữ của phương Tây, nắm chắc 11 ngơn ngữ phương Ðơng. Ðược giới học thuật nước ngồi liệt vào hàng 18 nhà bác học thế giới.      Ơng viết nhiều sách dịch thuật, khảo cứu và sáng tác, để lại 118 tác phẩm lớn nhỏ, gĩp phần vào việc phổ biến chữ Quốc Ngữ đối với dân tộc.ùTrương Vĩnh KýNguyễn Đình Chiểu(1-7-1822) tại Gia Định, Sài Gòn. Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. Tuổi thanh thiếu, từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xã hội.Năm 1843 ông thi đỗ tú tài ở trường thi Gia Định. Năm 25 tuổi, ông trở ra Huế học, chưa kịp đi thì hay tin mẹ mất, trên đường về vì đau xót, ong lâm bệnh và mù cả 2 mắt.Sau khi mãn tang, ông bốc thuốc chữa bệnh,dạy học và sáng tác văn thơ. Đặc biệt, là tác phẩm “Lục Vân Tiên”.tác phẩm đề cập đến vấn đề đạo nghĩa ở đời, mang dấu ấn tự nhiên, được phổ biến rộng rãi. Khi giặc Pháp kéo đến, trong cảnh gia đình chạy trốn , ông đã cho ra đời tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. Một thời gian sau đó, ông lại tiếp tục cho ra đời những tác phẩm bất hủ như “ Văn tế nghĩa sĩ trâïn vong Lục Tỉnh”, “Ngư tiều y thuật vấn đáp”. Bến Tre không phải là nơi ông sinh ra nhưng là ông chọn để sống và hoạt động suốt 26 năm qua và đã vĩnh viễn gởi xương cốt tại đây. Mộ và khu tưởng niệm của ông được công nhận là di tích văn hoá vào ngày 24-2-1990. Nơi đây thật yên bình, khu lăng mộ được bao bọc bởi một vườn hoa kiểng xanh phủ mát tầm nhìn. Khu đện thờ giống như một tòa tháp với mái ngói màu xanh rêu. Tầng trệt là nơi lưu trữ một số hình ảnh của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước qua các thời kì, của nhân dân trong và ngoài nước khi đến viếng lăng mộ. Nơi thờ Nguyễn Đình Chiểu

File đính kèm:

  • pptthuyet_minh_ben_tre_phan_2.ppt
Bài giảng liên quan